Thẻ: 100 đề và đáp an thi HSG Tin Python

40 Học Python – Đếm số dương trong mảng mới nhất

Bài 40: Đếm số dương trong mảng bằng Python?

Giới Thiệu

Mảng (hay danh sách trong Python) là một tập hợp các phần tử có thể được xử lý cùng nhau. Một trong những thao tác phổ biến khi làm việc với mảng là đếm số lượng số dương có trong mảng.

Trong bài viết này, chúng ta sẽ viết một chương trình Python để đếm số phần tử dương trong một mảng số nguyên.

Phương Pháp

  1. Dùng vòng lặp: Duyệt qua từng phần tử trong mảng, kiểm tra điều kiện và đếm số lượng số dương.
  2. Dùng list comprehension: Sử dụng cú pháp gọn hơn để đếm số lượng số dương nhanh chóng.

Ưu Đãi lớn thêm danh sách 10 bài tập python  rèn luyện kỹ năng và nâng cao tay nghề:

  1. Bài 36: In ra k số nguyên tố đầu tiên bằng Python
  2. Bài 37: Kiểm Tra Số Chính Phương Bằng Python
  3. Bài 38: In ra k số chính phương đầu tiên bằng Python
  4. Bài 39: Tính tổng các phần tử trong mảng bằng Python
  5. Bài 40: Đếm số dương trong mảng bằng Python?
  6. Bài 41: Đếm số chẵn trong mảng bằng Python
  7. Bài 42: Tính tổng các phần tử ở vị trí chẵn trong mảng bằng Python
  8. Bài 43: Tính tổng các phần tử có giá trị chẵn trong mảng bằng Python
  9. Bài 44: Tìm số x trong mảng bằng Python
  10. Bài 45 : Đếm và in dãy số dương, số âm trong mảng bằng Python

Viết Chương Trình Python

 

# Hàm đếm số dương trong mảng

def dem_so_duong(arr):

    return sum(1 for x in arr if x > 0)

# Nhập số lượng phần tử của mảng

n = int(input("Nhập số phần tử của mảng: "))

# Nhập các phần tử của mảng từ người dùng

mang = []

for i in range(n):

    gia_tri = int(input(f"Nhập phần tử thứ {i+1}: "))

    mang.append(gia_tri)

# Đếm số lượng số dương trong mảng

so_luong_duong = dem_so_duong(mang)

# Hiển thị kết quả

print(f"Số lượng số dương trong mảng là: {so_luong_duong}")

 

Giải Thích Chương Trình

  • Hàm dem_so_duong(arr): Sử dụng list comprehension để đếm số lượng phần tử dương.
  • Nhập dữ liệu: Người dùng nhập số lượng phần tử của mảng và từng phần tử.
  • Đếm số dương: Kiểm tra từng phần tử, nếu lớn hơn 0 thì tăng biến đếm.
  • Xuất kết quả: Hiển thị tổng số lượng số dương trong mảng.

Ứng Dụng

  • Phân tích dữ liệu và xử lý thống kê.
  • Lọc dữ liệu trong khoa học dữ liệu và AI.
  • Áp dụng trong các thuật toán kiểm tra dữ liệu.

Kết Luận

Chương trình trên giúp đếm số lượng số dương trong mảng một cách nhanh chóng và hiệu quả. Sử dụng list comprehension giúp tối ưu hóa mã nguồn, giúp chương trình chạy nhanh hơn và dễ đọc. Hãy thử nghiệm với các mảng khác nhau để kiểm chứng!

Nếu bạn thấy hay ! xin bạn 1 phút ! vui lòng đánh giá 5 sao cho trang website của chúng tôi ! để có động lực làm thêm nhiều bài hay nữa ! cảm ơn quý khách nhé !

Khóa học Python online từ cơ bản đến nâng cao

 

Khóa học Python online từ cơ bản đến nâng cao

21 Đề thi học sinh giỏi Tin học THCS Python có đáp án 2025-2026

Để có thể giải đề thi học sinh giỏi Tin học THCS tốt  và đạt được điểm cao không còn cách nào khác là thường xuyên luyện đề thi. Do đó thầy đã tuyển chọn ra được 21 Đề thi học sinh giỏi Tin học THCS Python có đáp án để các em có thể rèn luyện cho tốt nhé !

tai ngay vi tính tấn dân

21 Đề thi học sinh giỏi Tin học THCS Python có đáp án các em cần ôn luyện không thể bỏ qua

Rồi các em vào thi thử đề thi HSG Tin học của huyện Cái Bè

De thi học sinh giỏi tin 11 Python

Đề thi học sinh giỏi tin 9 Python

De thi HSG Tin 10 Python

De thi học sinh giỏi Tin học THCS có đáp AN

Tài liệu ôn thi học sinh giỏi Python

Các chuyên de bồi dưỡng học sinh giỏi Tin học THPT

De thi HSG Tin 9 C++

Tài liệu bồi dưỡng HSG Tin học THCS Python

Tài liệu bồi dưỡng HSG Tin học THCS Python

TỔNG QUAN CÁC BÀI THI

BàiTên hàiTên File                 Dữ liệu vàoFile kết quả
Bài 1Tổng các ướcUSUM.*USUM.INPUSUM.OUT
Bài 2Dây ký tự sốSTRING.*STRING.INPSTRING.OUT
Bài 3Đào vàngGOLD.*GOLD.INPGOLD.OUT
Bài 4

 

Bộ ba hoàn hảoHOANHAO.*HOANHAO.INPNOANIIAO.OUT 1

Dấu .* được thay thế bởi phần mở rộng của các ngôn ngữ lập trình sử dụng.

Em hãy sử dụng ngôn ngữ lập trình để giải các bài toán sau:

 

Bài 1: Tổng các ước (5.0 điểm) ?

  • Viết tính tổng các ước của các ước số (là số chính phương) của số nguyên N.
  • Ví dụ:
    • Với N= 20 có các ước là {1, 2, 4, 5, 10, 20} nhưng ước là số chính phương là (1,4)
    •  Các ước của 1 là (1)
    • Các ước của 4 là {1,2, 4}
    • Tổng các ước của các ước số (là số chính phương) của 20 là: 1 + 1 + 2 + 4 = 8
  • Dữ liệu: Vào từ file văn bản USUM.INP chứa số nguyên N (1<N<I06).
  • Kết quả : Ghi ra file văn bản USUM.OUT chứa tổng các ước của các ước số (là số chính phương) của số nguyên N. Nếu không có xuất số 0.
USUM.INPUSUM.OUT
208
1639

Bài 2: Dãy ký tự số (5,0 điểm) ?

  • Diễn giải: 
    • Cậu bé Bin vừa tròn 4 tuổi thường hay nghịch máy tính của bố.
    • Có lần trong lúc bố đang nghe điện thoại bên ngoài, Bin lại nghịch và gỗ ngẫu nhiên các phím trên bàn phím, đến khi bố cậu trở lại thì trên màn hình đã là một dãy ký tự.
    • Kỳ lạ thay mặc dù là gỗ ngẫu nhiên nhưng có những lúc cậu ấy chỉ toàn gõ vào các phím số
    • Yêu cầu: Cho xâu ký tự s là dãy các ký tự mà Bin đã gõ vào, hãy cho biết Bin đã gõ liên tiếp các phím số nhiều nhất là bao nhiêu lần?
  • Dữ liệu vào: Cho từ tệp văn bản có len STRING.INP gồm một dòng chứa xâu ký tự s (độ dài xâu không quá 250 ký tự).
  • Kết quả: Ghi ra tệp văn bản tên STRING.OUT có dạng:
    • Dòng đầu ghi số lần nhiều nhất mà Bin gõ liên tiếp các phím số.
    • Nếu có ký tự số được gõ vào dòng thứ hai ghi dãy các số mà Bin gõ liên tiếp nhiều nhất đó. Nếu có nhiều dãy cũng có số lần gõ nhiều nhất thì in ra dãy đầu tiên
  • Ví dụ:
STRING.INPSTRING.OUT
sidh25jsh00491sadjh2763smdajk5

00491

Bài 3: Tìm vàng (5,0 điểm) ?

  • Diễn giải:
    • Một thợ đào vàng đào được một khối vật chất (là một chuỗi các kí tự) trong đó các số tự nhiên trong chuỗi được gọi là vàng.
    • Ví dụ: Khối vật chất là B3a34afc. Tổng số vàng tìm được là 3+34=37
    • Khối vật chất là 3a34-123. Tổng số vàng tìm được là 3+34+123=160
  • Yêu cầu: Chuối không quá 255 kí tự. các chữ số liên tiếp nhau sẽ tạo thành một số tự
  • nhiên.
  • Dữ liệu: Vào từ file văn bản GOLD.INP chứa câu chưa được sửa lỗi (có độ dài không quá 255 kí tự).
  • Kết quả: Ghi ra từ file văn bản GOLD.OƯT chứa câu đã được sửa lỗi.
GOLD.INPGOLD.OUT
B3a34afc37
3a34-123160
Virus0

Bài 4: Bộ ba hoàn hảo (5,0 điểm) ?

  • Diễn giải:
    • Một trò chơi có N người tham gia, mỗi người mang trong người một điểm số.
    • Tìm tất cả các bộ ba có thể trở thành bộ ba hoàn hảo, bộ ba hoàn hảo là một bộ ba người có tổng số điểm bằng 100.
    • Ví dụ: Có 10 người tham gia trò chơi với số điểm lần lượt là 10, 20, 30, 40, 50,60,15,25, 35, 45. Danh sách tất cả các bộ ba hoàn hảo có thể là:
      • 10,30,60
      • 10,40,50
      • 20, 30,50
      • 20,35,45
      • 40,15,45
      • 40, 25,35
      • 50,15,35
      • 60,15,25
    • Lưu ý: Không phân biệt vị trí các phần tử trong một bộ chẳng hạn: bộ 10,30,60 hay 30,60,10 đều tính đúng và tính là một bộ hoàn hảo.
  • Yêu cầu:
    • Số người tham gia N là một số tự nhiên (N < 20). Số điểm của mỗi người là một số tự nhiên không vượt quá 100.
    • Trong trường hợp không tìm được bộ ba hoàn hảo thì kết quả là một danh sách trống.
  • Dữ liệu vào: Từ file văn bản HOANHAO.INP chứa hai dòng:
    • Dòng thứ nhất là số người tham gia N
    • Dòng thứ hai số điểm tương ứng của từng người.
  • Kết quả: Ghi ra từ file văn bản HOANHAO.OUT chứa tất cả các bộ ba hoàn hảo.
HOANHAO.INP

HOANHAO.OUT

1010 30 60
10 20 30 40 50 60 15 25 35 4510 40 50
20 30 50
20 35 45
30 25 45
40 15 45
40 25 35
50 15 35
60 15 25

———————————————————————————————————————

510 40 50
10 20 30 40 5020 30 50

HẾT

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:……………………………. Số báo danh:……………………………….

Đáp án bài 1: Tổng các ước (5.0 điểm) ?

 

import sys,math
sys.stdin=open('USUM.INP','r')
sys.stdout=open('USUM.OUT','w')
def ktcp(n):
    if n<0:
        return False
    x=int(math.sqrt(n))
    return x*x==n
def tonguoc(n):
    tong=0
    for i in range(1,n+1):
        if n%i==0:
            tong+=i
    return tong
n=int(input())
tong=0
for i in range(1,n+1):
    if n%i==0 and ktcp(i):
        tong+=tonguoc(i)
print(tong)

 

Đáp án bài 2: Dãy ký tự số (5,0 điểm) ?

 

import sys,re
sys.stdin=open('STRING2.INP','r')
sys.stdout=open('STRING2.OUT','w')
s=input()
a=re.sub('[^0-9]+',' ',s).split()
b=[]
for i in range(len(a)):
    b.append(len(a[i]))
if len(a)>0:
    for i in range(len(a)):
        if len(a[i])==max(b):
            print(len(a[i]))
            print(a[i])
            break
else:
    print('0')

 

Đáp án bài 3: Tìm vàng (5,0 điểm) ?

 

import sys,re
sys.stdin=open('GOLD.INP','r')
sys.stdout=open('GOLD.OUT','w')
s=input()
a=re.sub('[^0-9]+',' ',s).split()
tong=0
for i in range(len(a)):
    tong+=int(a[i])
print(tong)

 

Đáp án bài 4: Bộ ba hoàn hảo (5,0 điểm) ?

 

import sys
sys.stdin=open('HOANHAO.INP','r')
sys.stdout=open('HOANHAO.OUT','w')
n=int(input())
a=list(map(int,input().split()))
for i in range(len(a)-2):
    for j in range(i+1,len(a)-1):
        for k in range(j+1,len(a)):
            if (a[i]+a[j]+a[k])==100:
                print(a[i],a[j],a[k])

Miễn phí 10% khóa học lập trình Python online “Hãy đăng ký ngay để được khuyến mãi !” 

  • Qua đường dây nóng hỏi: 093.717.9278 ( Gặp Thầy Tấn Dân Cử Nhân Công Nghệ Thông Tin)
  • Thầy Dân chuyên bồi dưỡng môn tin học thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, ôn luyện thi vào Trường Chuyên Tin.
bằng khen thi học sinh giỏi Tin Học cấp huyện

Bằng khen thi học sinh giỏi Tin Học cấp huyện

Khóa học Python online từ cơ bản đến nâng cao

Khóa học Python online từ cơ bản đến nâng cao

Trung tâm tin học Tấn Dân

Thông tin Khuyến mãi giảm giá học phí!

  • Giảm giá ưu đãi 100.000 đ khi đăng ký 2 bạn sinh viên học sinh trở lên !
  • Giảm 15% khi  tham gia 3 bạn sinh viên học sinh trở lên
  • Lưu ý :
    • Để nhận Ưu đãi học viên vui lòng đăng ký qua số điện thoại gặp Thầy Dân qua số điện thoại & Zalo: 0937.179.278
    • Học phí tham gia khóa học Online 1.600.000 trong 7 tháng.
    • Học từ cơ bản đến nâng cao và đến giải đề thi cấp Huyện.
    • Trong nhiều chính sách ưu đãi học viên chỉ áp dụng chính sách ưu đãi cao nhất!
    • Có nhận học viên thường xuyên
    • Thời gian học từ thứ 3 và thứ 5;  từ 2 giờ đến 4 giờ hàng tuần.
  • Hãy đăng ký ngay để nhận ưu đãi đến hết ngày 10 tháng 10 năm 2024 !

 

 

Đề tài thi khoa học kỹ thuật cấp huyện:

Học lập trình Python sáng tạo phần mềm nhà thông minh

Học lập trình Python sáng tạo phần mềm ” Nhà Thông Minh “ điều khiển bằng giọng nói hoặc nút bấm

Đề tài Nhà Thông Minh sử dụng năng lượng điện tuần hoàn

Đề tài Nhà Thông Minh sử dụng năng lượng điện tuần hoàn

Đề tài dự án kĩ thuật Ngôi nhà thông minh sử dụng năng lượng điện tuần hoàn

Đề tài dự án kĩ thuật Ngôi nhà thông minh sử dụng năng lượng điện tuần hoàn

Các em muốn theo học hãy nhanh tay đăng ký để được hưởng ưu đãi tốt nhất các em nhé !

100 đề và đáp án thi HSG tin Python cấp huyện 2025

Thầy mến chào các em đang yêu thích môn tin học lập trình Python! Để có thể thi tốt và đạt giải cao trong kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện sắp tới ! Thầy đã soạn ra được các đề hay và bám sát với các đề thi các em phải ôn luyện trong 100 đề và đáp án thi HSG tin Python cấp huyện 2025 là đậu chắc luôn ! Mong các em có thể sắp xếp nhiều thời gian hơn để ôn luyện nhiều hơn để mình được nhiều kinh nghiệm

Đây đã là đề thi số 20 Đề thi học sinh giỏi Tin học THCS có đáp án 

Các đề thi ở cấp huyện cần luyện tập nâng cao:

  1. Tự học Python từ cơ bản đến nâng cao đến giải đề thi nhé có tài liệu pdf tải về học

nguồn: 300bàicode.vn

Đề thi học sinh giỏi cấp huyện chợ Gạo năm 2022 – 2023:

100 đề và đáp an thi HSG tin Python

Tài liệu On thi HSG Tin học THPT Python

De thi học sinh giỏi tin 11 Python

Tài liệu on thi HSG Tin học THPT C++

De thi học sinh giỏi Tin lớp 10 cấp trường Python

De thi học sinh giỏi Tin lớp 10 cấp trường Python

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHỢ GẠO

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN TRUNG HỌC CƠ SỞ.

NĂM HỌC 2022-2023

Môn: TIN HỌC

Thời gian làm bài: 150 phút (Không kế thời gian giao đề)

Ngày thi: 14/02/2023

(Đề thi có 03 trang, gồm 05 bài)

TỔNG QUAN BÀI THI

Tên bàiFile chương trìnhFile dữ liệu vào

*

File kết quả
Bài 1In sổ léSOLE.*SOLE.INPSOLE.OUT
Bài 2Đối xứngDOIXUNG.*DOIXUNG.INPDOIXUNG.OUT
Bài 3Công tắc đènSWITCH.*SWITCH.INPSWITCH.OUT
Bài 4Giải mã thông điệpGIAIMA.*GIAIMA.INPGIAIMA.OUT
Bài 5Chọn hoaCHONHOA.*CHONHOA.INPCHONHOA.OUT

Dấu * được thay thế bởi PAS, CPP, PY của ngôn ngữ’ lập trình được sử dụng tương ứng là Pascal, C++, Python hoặc phần mở rộng tương ứng với ngôn ngữ lập trình khác.

Bài 1: In số lẻ (4,0 điểm) ?

  • Cho n là một số nguyên bất kì {0<n<1000).
  • Yêu cầu: Viết chương trình in ra các số lẻ nhỏ hơn hoặc bằng số nguyên dương n và đếm xem có bao nhiêu số lẻ được in ra.
  • Dữ liệu vào: Cho từ tệp văn bản SOLE.INP (Có thể nhập từ bàn phím) gồm
  • 1 dòng chứa số nguyên n (0<n<1000).                        ‘
  • Dữ liệu ra: Ghi vào tệp văn bản SOLE.OUT (Có thể in ra màn hình) gồm 2 dòng chứa các thông tin sau:
    • Dòng đầu tiên liệt kê 1 dãy số lẻ.
    •  Dòng thử hai ghi số lượng các số lẻ.
 

Ví dụ:

SOLE.INPSOLE.OUT
201 3 5 7 9 11 13 15 17 19 10

 

 

Bài 2: Đối xứng (4.0 điểm ) ?

  • Số nguyên n gọi là số đối xứng nếu đọc từ trái qua phải, hay từ phải qua trái đều được số giống nhau. Chẳng hạn số 11,121,101 là các số đối xứng.
  • Yêu cầu: Viết chương trình tìm tất cả các số đối xứng có từ 2 chữ số trở lên từ n đến m.
  • Dữ liệu vào: Cho từ file văn bản DOIXƯNG.INP gồm 1 dòng chứa 2 số nguyên n, m (n <m) cách nhau bởi dấu-cách.
  • Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản DOIXUNG.OUT chứa các số đối xứng có 2 chữ số trở lên từ n đến m; các số cách nhau bởi dấu cách. Nếu không tìm được số đối xứng như yêu cầu thì ghi ra
  • Ví dụ:
DOIXUNG.INPDOIXUNG.OUT
80 11088 99 101

Bài 3: Công tắc đèn (4,0 điểm) ?

  • Trên vách tường được bố trí dãy liên tiếp các công tắc để điều khiển một bóng đèn điện, mỗi công tắc có thể được bật hoặc tắt. Được biết đèn chỉ được bật sáng khi có ít nhất hai công tắc được bật và không nằm cạnh nhau.
  • Yêu cầu: Với trạng thái của các công tắc, bạn cần phải xác định xem đèn có được bật sáng hay không.
  • Dữ liệu vào: Cho từ file văn bản SWITCH.INP gồm một xâu chứa các ký hiệu “+” hoặc mô tả các trạng thái của công tắc, từ công tắc đầu tiên đến công tắc cuối cùng và theo thứ tự từ trái sang phải. Ký hiệu “+” cho biêt công tăc ở trạng thái “bật” và chỉ trạng thái “tắt”.
  • Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản SWITCH.OUT chứa chữ “On” (không có dấu nháy kép) nếu đèn được bật sáng hoặc “Off ’ (không có dấu nháy kép) trong trường hợp ngược lại.
  • Ví dụ: 
SVVITCH.INPSWITCH.OUT
+-+-On
+–+-++Off

Bài 4: Giải mã thông điệp (4,0 điểm ) ?

  • Diễn giải:
    • Trong thời đại ngày nay, thông tin cá nhân của mỗi người dễ dàng bị xâm nhập bởi rất nhiều công nghệ hiện đại dùng để nghe lén.
    • Chính vì vậy, một đôi bạn muốn bảo mật thông tin cho nhau đã có sáng kiến nghĩ ra cách trao nhau những thông điệp mà người khác đọc hoặc nghe được thì không hiểu gì.
    • Thông điệp của họ là một câu với nhiều từ được phân biệt bởi ký tự trống (dấu cách) và được sắp xếp lộn xộn để trở thành câu vô nghĩa.
    • Để hiểu nội dung một thông điệp của người bạn gửi cho mình,
    • hai người bạn đã quy ước trước một bộ mã là một dãy số nguyên dương có số lượng số tương ứng với số từ của thông điệp nhằm giải mã thành câu có ý nghĩa.
  • Yêu cầu: Viết chương trình để giúp đôi bạn giải mã một thông điệp cho trước.
  • Dữ liệu vào: Cho từ file văn bản GIAIMA.INP gồm 2 dòng:
    •  Dòng đầu ghi một câu có không quá 255 kí tự là thông điệp được gởi đi.
    •  Dòng thứ hai ghi bộ mã gồm một dãy các số nguyên dương chỉ vị trí các từ của thông điệp trên (mỗi số cách nhau bởi 1 dấu khoảng trắng).
  • Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản GIAIMA.OUT gồm một dòng ghi câu đã được giải mã từ thông điệp đã cho.
  • Ví dụ:
 

GIAIMA.INPGIAIMA.OUT
gioi ban chuc hoc luon

3 2 5 4 1

chuc ban luon hoc gioi

Bài 5: Chọn hoa (4,0 điểm ) ?

  • Diễn giải:
    • Một công ty XYZ nọ, cứ đến mỗi quý là tổ chức sinh nhật cho nhân viên 1 lần.
    • Ông chủ của công ty này tên Bình là người yêu thích hoa lan, cho nên đến lần tổ chức sinh nhật trong quý I năm 2023 này,
    • Ông Bình quyết định đến cửa hàng bán hoa tươi để mua hoa về tặng cho nhân viên.
    • Cửa hàng hiện đang có n (n<= 20) giỏ phong lan rất đẹp được đánh số từ 1 đến n.
    • Các giỏ lan đều đẹp như nhau nên ông phân vân không biết chọn giỏ nào.
    • Ông muốn mua tặng cho nhân viên là k ( k <=n ) giỏ phong lan
  • Yêu cầu: Viết chương trình giúp ông Bình tìm tất cả các cách có the chọn.
  • Dữ liệu vào: Cho từ tệp văn bản CHONIIOA.INP gồm một dòng chứa 2 số nguyên n, k.
  • Dữ liệu ra: Ghi vào tệp văn bản CHONHOA.OUT tất cả các cách chọn có thể và tổng số cách chọn.
  • Ví dụ:
CHONHOA.INPCHONHOA.OUT
4 21 2

1 3

1 4

2 3

2 4

3 4

Tong so cach chon: 6

Đáp án bài 1: In số lẻ (4,0 điểm) ?

 

import sys
sys.stdin=open('SOLE.INP','r')
sys.stdout=open('SOLE.OUT','w')
n=int(input())
dem=0
for i in range(n+1):
    if i%2!=0:
        dem+=1
        print(i,end=' ')
print()
print(dem)

 

Đáp án bài 2: Đối xứng (4.0 điểm ) ?

 

import sys
sys.stdin=open('DOIXUNG.INP','r')
sys.stdout=open('DOIXUNG.OUT','w')
def ktdx(n):
    s=str(n)
    return s==s[::-1]
m,n=map(int,input().split())
for i in range(m,n+1):
    if ktdx(i) and i>1:
        print(i,end=' ')

 

Đáp án bài 3: Công tắc đèn (4,0 điểm) ?

 

import sys
sys.stdin=open('SWITCH.INP','r')
sys.stdout=open('SWITCH.OUT','w')
s=input()
a=list(s)
kq=1
for i in range(len(a)-1):
    if (a[i]=='-'and a[i+1]=='-') or (a[i]=='+'and a[i+1]=='+'):
        kq=0
        break
if kq==1:
    print('On')
else:
    print('Off')

 

Đáp án bài 4: Giải mã thông điệp (4,0 điểm ) ?

 

import sys
sys.stdin=open('GIAIMA.INP','r')
sys.stdout=open('GIAIMA.OUT','w')
a=input().split()
b=list(map(int,input().split()))
c=[]
d=[]
for i in range(len(b)):
    c.append(b[i]-1)
for i in range(len(c)):
    for j in range(len(a)):
        if c[i]==j:
            d.append(a[j])
print(*d)

 

Đáp án bài 5: Chọn hoa (4,0 điểm ) ?

 

import sys
sys.stdin=open('CHONHOA.INP','r')
sys.stdout=open('CHONHOA.OUT','w')
n,k=list(map(int,input().split()))
dem=0
for i in range(1,k+2):
    for j in range(2,n+1):
        if i!=j and i<=j:
            dem+=1
            print(i,j)
print('Tong so cach chon:',dem,sep='')

Nếu bạn thấy hay ! xin bạn 1 phút ! vui lòng đánh giá 5 sao cho trang website của chúng tôi ! để có động lực làm thêm nhiều bài hay nữa ! cảm ơn quý khách nhé !

Miễn phí 10% khóa học lập trình Python online “Hãy đăng ký ngay để được khuyến mãi !” 

  • Qua đường dây nóng hỏi: 093.717.9278 ( Gặp Thầy Tấn Dân Cử Nhân Công Nghệ Thông Tin)
  • Thầy Dân chuyên bồi dưỡng môn tin học thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, ôn luyện thi vào Trường Chuyên Tin.

Khóa học Python online từ cơ bản đến nâng cao

Khóa học Python online từ cơ bản đến nâng cao

Trung tâm tin học Tấn Dân

Thông tin Khuyến mãi giảm giá học phí!

  • Giảm giá ưu đãi 100.000 đ khi đăng ký 2 bạn sinh viên học sinh trở lên !
  • Giảm 15% khi  tham gia 3 bạn sinh viên học sinh trở lên
  • Lưu ý :
    • Để nhận Ưu đãi học viên vui lòng đăng ký qua số điện thoại gặp Thầy Dân qua số điện thoại & Zalo: 0937.179.278
    • Học phí tham gia khóa học Online 1.600.000 trong 7 tháng.
    • Học từ cơ bản đến nâng cao và đến giải đề thi cấp Huyện.
    • Trong nhiều chính sách ưu đãi học viên chỉ áp dụng chính sách ưu đãi cao nhất!
    • Có nhận học viên thường xuyên
    • Thời gian học từ thứ 3 và thứ 5;  từ 2 giờ đến 4 giờ hàng tuần.
  • Hãy đăng ký ngay để nhận ưu đãi đến hết ngày 10 tháng 10 năm 2024 !

 

 

17 đề thi tin học trẻ có Đáp Án python THCS cấp huyện PDF

Mong muốn của các em là muốn đạt điểm cao trong kỳ thi tin học trẻ python THCS cấp huyện sắp tới phải không? muốn được như vậy các em phải luyện qua 17 đề thi tin học trẻ có Đáp Án python THCS cấp huyện PDF. Thầy đã tổng hợp tất cả các bài từ căn bản đến nâng cao để cho các em giải đề cho tốt các em nhé !

Đây đã là đề thi số 17 Đề thi học sinh giỏi Tin học THCS có đáp án 

Các đề thi ở cấp huyện cần luyện tập nâng cao:

  1. Tự học Python từ cơ bản đến nâng cao đến giải đề thi nhé có tài liệu pdf tải về học

nguồn: 300bàicode.vn

TỔNG QUAN CÁC BÀI THI

Số Thứ tựTên bàiFile

chương

trình

File dữ liệu

vào

File kết quả
Bài 1Mức độ CovidD181.*D181.INPD181.0UT
Bài 2In tổng ước của các số nguyên từ m đến nD182.*D182.INPD182.0UT
Bài 3Tìm số nguyên tố lớn nhất trong mảngD183.*D183.INPD183.0UT
Bài 4Viết ngược từng từ trong xâu sD184.*D184.INPDI 84.0UT
Bài 5Tách tên file và phần mở rộngD185.*D185.INPD185.0UT

Bài 1: (4 điểm) Mức độ Covid ?

  • Diễn giải:
    • Để đánh giá mức độ dịch Covid-19, người ta dựa vào số lượng F0 được phát hiện hàng tuần trong cộng đồng.
    • Nhập vào số lượng F0 mới được phát hiện trong một xã (thị trấn) là một số nguyên n (0 < n < 1 o5), hãy trả lời mức độ theo qui ước;
    • Mức 1: 0 < n < 20
    • Mức 2: 20 <n <50
    • Mức 3: 50 < n < 150
    • Mức 4: 150 < n
  • Input: Một số nguyên có giá trị từ 0 đến 105 cho biết giá trị của n.
  • Output: Mức độ theo mô tả trên.
  • Ví dụ:
inputoutput
21Muc 2
63Muc 3

Bài 2: (4 điểm) In tổng ước dương của các số nguyên từ m đến n ?

  • Diễn giải:
    • Nhập vào hai số nguyên m và n (m<=n). In tổng ước của các số nguyên từ m đến n.
  • Input: Hai số nguyên dương m và n (0<m, n<106), trên một dòng, cách nhau bởi dấu cách.
  • Output: Tổng ước dương của các số nguyên theo thứ tự từ m đến n, các số cách nhau một dấu cách.
  • Ví dụ:
InputOutput
11 1512 28 14 24 24
2 133 476 12 8 15 13 18 12 28 14

Bài 3: (4 điểm) Tìm số nguyên tố lớn nhất trong mảng ?

  • Diễn giải:
    • Nhập vào một mảng a có n số nguyên: a0, a1, a2 , an-i. Tìm số nguyên tố lớn nhất trong mảng và vị trí.
  • Input: Dòng một là số nguyên n (0<n<106), n dòng tiếp theo là n số nguyên có giá trị tuyệt đối không vượt quá 105.
  • Output: Số nguyên tố lớn nhất trong mảng và vị trí trên cùng một dòng, cách nhau bởi dấu cách. Nếu không có số nguyên tố nào trong mảng thì in
  • Ví dụ:
InputOutput
711 2
9
6
11
8
10
5
-2

—————————————————

57 1
20
7
3
8
0

Bài 4: (4 điểm) Viết ngược từng từ trong xâu s ?

  • Diễn giải:
    • Nhập vào một xâu s.
    • Viết ngược từng từ trong xâu s
  • Input: Xâu s trên một dòng, có độ dài không vượt quá 105, chứa các ký tự là chữ cái, chữ số, ký hiệu và các dấu cách.
  • Output: Từng từ được viết ngược, trên cùng một dòng, theo thứ tự trong xâu s
  • Ví dụ:
InputOutput
Toi hoc LAP TRINH C++ tu nam 2024ioT coh PAL HNIRT ++C ut man 4202
Thi HOC SINH GIOI mon Tin Hoc vao thang 02 nam 2024ihT COH HNIS IOIG nom niT coH oav gnaht 20 man 4202

Bài 5: (4 điểm) Tách tên file và phần mở rộng ?

  • Diễn giải:
  • Nhập vào một chuỗi s là tên đầy đủ của một file gồm phần tên và phần mở rộng
  • Input: Chuỗi s trên một dòng, có độ dài không vượt quá 103, chứa các chữ cái, chữ số, và ký hiệu. Phần mở rộng nằm sau dấu chấm cuối cùng trong s
  • Output: In tên file trên dòng một và phần mở rộng trên dòng hai
  • Ví dụ:
Input

Output

BaiTap.OnThiCuoiKy .2024-2025.DocxBaiTap.OnThiCuoiKy.2024-2025 Docx
100-CauHoiTracNghiem.TinHoc9.Pptx100-CauHoiTracNghÌem.TinHoc9 pptx

 

Đáp án bài 1: (4 điểm) Mức độ Covid ?

 

import sys
sys.stdin=open('D181.INP','r')
sys.stdout=open('D181.OUT','w')
n=int(input())
if 1<=n<20:
    print('Muc 1')
elif 20<=n<50:
    print('Muc 2')
elif 50<=n<150:
    print('Muc 3')
elif 150<=n:
    print('Muc 4')

 

Đáp án bài 2: (4 điểm) In tổng ước dương của các số nguyên từ m đến n ?

 

import sys
sys.stdin=open('D182.INP','r')
sys.stdout=open('D182.OUT','w')
def Tonguoc(n):
    t=0
    for i in range(1,n+1):
        if n%i==0:
            t+=i
    return t
m,n=map(int,input().split())
t=0
for i in range(m,n+1):
    print(Tonguoc(i),end=' ')

 

Đáp án bài 3: (4 điểm) Tìm số nguyên tố lớn nhất trong mảng ?

 

import sys
sys.stdin=open('D183.INP','r')
sys.stdout=open('D183.OUT','w')
def ktnt(n):
    i=2
    while i*i<=n and n%i!=0:
        i+=1
    return i*i>n and n>1
n=int(input())
a=[]
while True:
    try:
        line=input()
        try:
            x=int(line)
            a.append(x)
        except ValueError:
            break
    except EOFError:
        break
b=[]
dem=0
for i in range(len(a)):
    if ktnt(a[i]):
        b.append(a[i])
        dem+=1
if dem>0:
    Max=b[0]
    vt=0
    for i in range(len(b)):
        if b[i]>Max:
            Max=b[i]
    print(Max,end=' ')
    vt=a.index(Max)
    print(vt)
else:
    print('-')

 

Đáp án bài 4: (4 điểm) Viết ngược từng từ trong xâu s ?

 

import sys
sys.stdin=open('D184.INP','r')
sys.stdout=open('D184.OUT','w')
a=list(map(str,input().split()))
for i in range(len(a)):
    print(a[i][::-1],end=' ')

 

Đáp án bài 5: (4 điểm) Tách tên file và phần mở rộng ?

 

import sys
sys.stdin=open('D185.INP','r')
sys.stdout=open('D185.OUT','w')
s=input()
vt=s.rfind('.')
truoc=s[0:vt]
sau=s[vt+1:len(s)]
print(truoc)
print(sau)

Nếu bạn thấy hay ! xin bạn 1 phút ! vui lòng đánh giá 5 sao cho trang website của chúng tôi ! để có động lực làm thêm nhiều bài hay nữa ! cảm ơn quý khách nhé !

Miễn phí 10% khóa học lập trình Python online “Hãy đăng ký ngay để được khuyến mãi !” 

  • Qua đường dây nóng hỏi: 093.717.9278 ( Gặp Thầy Tấn Dân Cử Nhân Công Nghệ Thông Tin)
  • Thầy Dân chuyên bồi dưỡng môn tin học thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, ôn luyện thi vào Trường Chuyên Tin.

Khóa học Python online từ cơ bản đến nâng cao

Khóa học Python online từ cơ bản đến nâng cao

Trung tâm tin học Tấn Dân

Thông tin Khuyến mãi giảm giá học phí!

  • Giảm giá ưu đãi 100.000 đ khi đăng ký 2 bạn sinh viên học sinh trở lên !
  • Giảm 15% khi  tham gia 3 bạn sinh viên học sinh trở lên
  • Lưu ý :
    • Để nhận Ưu đãi học viên vui lòng đăng ký qua số điện thoại gặp Thầy Dân qua số điện thoại & Zalo: 0937.179.278
    • Học phí tham gia khóa học Online 1.600.000 trong 7 tháng.
    • Học từ cơ bản đến nâng cao và đến giải đề thi cấp Huyện.
    • Trong nhiều chính sách ưu đãi học viên chỉ áp dụng chính sách ưu đãi cao nhất!
    • Có nhận học viên thường xuyên
    • Thời gian học từ thứ 3 và thứ 5;  từ 2 giờ đến 4 giờ hàng tuần.
  • Hãy đăng ký ngay để nhận ưu đãi đến hết ngày 10 tháng 10 năm 2024 !

 

 

Đề thi hsg tin 11 python có đáp án hay nhất 2024

Chào mừng các em đã quay lại làm tiếp Đề thi hsg tin 11 python có đáp án hay nhất 2024. Để cho các em có bước chuẩn bị tốt hơn ở kỳ thi khó khăn sắp tới. Rồi hãy nhanh tay giải đề phía dưới ngay nhé !

Đây đã là đề thi thứ 11 chuyên dùng để bồi dưỡng học sinh giỏi Tin học lớp 9

  • Rồi các em nếu chưa làm từ đề 1 hãy giải từ đề 1 trước rồi mới làm đề này các bạn nhé tại các đề từ dễ đến nâng cao!
  • Các đề ôn thi để chuẩn bị thi Cấp Huyện thì các em vào đường dẫn phía dưới để tham khảo giúp thầy nhé!
    1. Giải đề 1 và đáp án thi Học sinh giỏi tin học Python C++ THCS có tài liệu ôn thi
    2. Giải đề 2 và đáp án thi Học sinh giỏi tin học Python C++ THCS có tài liệu ôn thi
    3. Giải đề 3 thi học sinh giỏi tin học lập trình Python có đáp án
    4. Giải đề 4 ôn thi học sinh giỏi Tin Học THCS lập trình Python có đáp án
    5. Giải đề 5 và đáp án thi HSG Tin Python có số Pell.
    6. Giải đề 6 và đáp án bồi dưỡng học sinh giỏi tin 10 có số Armstrong
    7. Giải đề 7 và đáp án  thi học sinh giỏi tin học 10 Python có số Collatz
    8. Giải đề 8 trong 20 đề Bồi dưỡng học sinh giỏi Tin học lớp 9 có số Kaprekar.
    9. Giải đề 9 thi HSG Tin học lớp 8 lập trình Python có số Happy
    10. Giải đề 10 thi tin học trẻ THPT có bài  In các xâu con trong xâu s.
    11. Đề thi hsg tin 11 python có đáp án hay nhất 2024
    12. 12 đề và đáp án thi HSG tin Python có sắp xếp
    13. Đề 13 thi học sinh giỏi Tin học THCS có đáp án hay nhất năm 2024.
    14. 14 đề bồi dưỡng học sinh giỏi tin học lớp 7, 8, 9 THCS mới nhất !
    15. 15 Đề thi học sinh giỏi Tin học lớp 9 cấp huyện hay nhất 2024 – 2025
    16. 16 Đề bài tập Python có lời giải PDF thi HSG cấp huyện mới nhất
    17. 17 đề thi tin học trẻ có Đáp Án python THCS cấp huyện PDF
    18. 18 Đề thi học sinh giỏi Tin học THCS có đáp ÁN dễ học nhất năm 2025
    19. 19 thi HSG Tin 9 C ++ hoặc Python có đáp án
    20. 100 đề và đáp án thi HSG tin Python cấp huyện 2025
    1. Tự học Python từ cơ bản đến nâng cao đến giải đề thi nhé có tài liệu pdf tải về học 

Nguồn: 300bàicode.vn

Các em hãy giải ngay đề thứ 11 bồi dưỡng học sinh giỏi thi cấp huyện

 

Thứ tựTên bàiFile

chương

trình

File dữ liệu

vào

File kết quả
Bài 1Phân loại mức độ tiêu thụ điện của thiết bịD121 *D121.INPD121.OUT
Bài 2In những số chính phương từ m đến nD122.*D122.INPD122.OUT
Bài 3Sắp xếp thứ tự các số trong mảng tăng dầnD123.*D123.INPD123.OUT
Bài 4ln các số có trong xâu sD124.*D124.INPD124.OUT
Bài 5In các chuỗi con đối xứng trong chuỗi sD125.*D125.INPD125.OUT

Bài 1 ( 4 điểm ):  Phân loại mức tiêu thụ điện của thiết bị ?

  • Diễn giải:
    1. A: Dưới 50 w/h
    2. B; Từ 51 w/h đến 100 w/h
    3. C: Từ 101 w/h đến 200 w/h
    4. D: Từ 201 w/h đến 500 w/h
    5. E: Trên 500 w/h
  • Input: Số nguyên X là mức độ tiêu thụ điện của thiết bị (0<x<=10000)
  • Output: Loại theo mô tả trên
  • Ví dụ về input và input:
inputinput
49A
175c

 

Bài 2: (4 điểm) In những số chính phương từ m đến n?

  • Diễn giải:
    • Nhập vào hai số nguyên m và n (m<=n).
    • In ra những số chính phương từ m đến n
    • Input: Hai số nguyên dương m và n (0<m, n<106), mỗi số trên một dòng.
  • Output: Các số chính phương từ m đến n trên cùng một dòng, các số cách nhau một dấu cách. Nếu không có số chính phương nào từ m đến n thì in dấu “-“.
  • Ví dụ:
 InputOutput
11 15

 

249
9

Bài 3: (4 điểm) sắp xếp thứ tự các số trong mảng tăng dần?

  • Diễn giải:
    • Nhập vào một mảng số nguyên a: a0, a1, a2,
    • Sắp xếp thứ tự các số trong mảng tăng dần và in mảng đã sắp xếp.
  • Input: Một dòng chứa các số nguyên có giá trị tuyệt đối không vượt quá 105, cách nhau bởi dấu cách.
  • Output: In mảng đã sắp xếp, mỗi số trên một dòng
  • Ví dụ:
InputOutput
9 -6 3 8 10 -7 -2-7
-6
-2
3
8
9
10

 

7 3 8 0 20
2
3
7
8

Bài 4: (4 điểm) In các số có trong xâu s?

  • Diễn giải:
    • Nhập vào một xâu s.
    • In các số có trong xâu s
  • Input:
    • Xâu s trên một dòng, có độ dài không vượt quá I05, chứa các ký tự là chữ cái, chữ số, ký hiệu và các dấu cách.
  • Output: Các số có trong xâu s theo thứ tự xuất hiện, mỗi số một dòng
  • Ví dụ:
InputOutput
Toi hoc LAP TRINH Python tu nam 20242024
Thi HOC SINH GIOI mon Tin Hoc vao thang 02 nam 202402

2024

Bài 5: ( 4 điểm ) In các chuỗi con đối xứng trong chuỗi s?

  • Diễn giải:
    • Nhập vào một chuỗi s.
    • In các chuỗi con đối xứng có chiều dài lớn hơn 1 trong chuỗi s
  • Input:
    • Chuỗi s trên một dòng, có độ dài không vượt quá 10 mũ 5.
    • Chứa các ký tự là chữ cái, chữ số, ký hiệu và các dấu cách.
  • Ví dụ:
InputOutput
12322322
232
3223

 

b1cddc121cddc1

Cddc

dd

Đáp án bài 1: Phân loại mức tiêu thụ điện của thiết bị?

 

import sys
sys.stdin=open('D121.INP','r')
sys.stdout=open('D121.OUT','w')
n=int(input())
if n<50:
    print('A')
elif 51<=n<=100:
    print('B')
elif 101<n<=200:
    print('C')
elif 201<=n<=500:
    print('D')
elif n>500:
    print('E')

 

Đáp án bài 2: In những số chính phương từ m đến n?

 

import sys,math
sys.stdin=open('D122.INP','r')
sys.stdout=open('D122.OUT','w')
def ktcp(n):
    if n<0:
        return False
    x=int(math.sqrt(n))
    return x*x==n
m=int(input())
n=int(input())
dem=0
for i in range(m,n+1):
    if ktcp(i):
        dem+=1
        print(i,end=' ')
if dem==0:
    print('-')

 

Đáp án bài 3: sắp xếp thứ tự các số trong mảng tăng dần?

 

import sys
sys.stdin=open('D123.INP','r')
sys.stdout=open('D123.OUT','w')
a=list(map(int,input().split()))
for i in range(len(a)-1):
    for j in range(i+1,len(a)):
        if a[i]>a[j]:
            tam=a[i]
            a[i]=a[j]
            a[j]=tam
for i in range(len(a)):
    print(a[i])

 

Đáp án bài 4: In các số có trong xâu s?

 

import sys
sys.stdin=open('D124.INP','r')
sys.stdout=open('D124.OUT','w')
n=input()
s1=''
for i in range(len(n)):
    if n[i].isdigit():
        s1+=n[i]
    elif s1:
        print(s1)
        s1=''
if s1:
    print(s1)

 

Đáp án bài 5: In các chuỗi con đối xứng trong chuỗi s?

 

import sys
sys.stdin=open('D125.INP','r')
sys.stdout=open('D125.OUT','w')
def ktdx(s):
    return s==s[::-1]
s=input()
b=[]
for i in range(len(s)):
    for j in range(i+1,len(s)+1):
        subcon=s[i:j]
        if ktdx(subcon) and len(subcon)>1:
            b.append(subcon)
if len(b)>0:
    for subcon in sorted(b):
        print(subcon)
else:
    print('-1')

Nếu bạn thấy hay ! xin bạn 1 phút ! vui lòng đánh giá 5 sao cho trang website của chúng tôi ! để có động lực làm thêm nhiều bài hay nữa ! cảm ơn quý khách nhé !

Vui lòng Chấm điểm 5 sao trang cho bài viết hay !

Bồi dưỡng học sinh giỏi Tin học lớp 9 giải đề 8 mới nhất 2024

Thầy rất vui được gặp các em yêu thích môn tin học lập trình python! Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn giải đề 8 trong 20 đề Bồi dưỡng học sinh giỏi Tin học lớp 9 mới nhất 2024 để các em có thể ôn tập để chuẩn bị tốt cho các kỳ thi cấp huyện, cấp tỉnh hoặc thi vào các trường Chuyên Tin. Thầy chúc các em thi đạt được giải cao và kết quả đạt được thật tốt các em nhé!

Đây đã là đề thi thứ 08 chuyên dùng để bồi dưỡng học sinh giỏi Tin học lớp 9

    1. Tự học Python từ cơ bản đến nâng cao đến giải đề thi nhé có tài liệu pdf tải về học 

Nguồn: 300bàicode.vn

Giải đề 8 Bồi dưỡng học sinh giỏi Tin học lớp 9 

Thứ tựTên bàiFile

chương

trình

File dữ liệu vàoFile kết quả
Bài 1Phân loại “điểm”D091.*D091.INPD091.OUT
Bài 2Đếm số lượng số nguyên tố từ m đến nD092.*D092.INPD092.OUT
Bài 3Tính tổng các số âm trong mảngD093.*D093.INPD093.OUT
Bài 4Đếm số lượng chữ cái trong xâu sD094.*D094.INPD094.OUT
Bài 5In các số Kaprekar từ m đến nD095.*D095.INPD095.OUT
Dấu * được thay thế bởi PY, CPP của ngôn ngữ lập trình được sử dụng tương ứng là ngôn ngữ Python hoặc C++

Bài 1: (4 điểm) Phân loại “điểm” ?

  • Diễn giải:
    1. A: Từ 8 đến 10
    2. B: Từ 6 đến dưới 8
    3. C: Từ 5 đến dưới 6
    4. D: Từ 3 đến dưới 5
    5. E: Dưới 3
  • Input: Số thực X là điếm (0<=x<=10)
  • Output: Loại theo mô tả trên
  • Ví dụ:
inputoutput
6.3B
5.7C

 

Bài 2: (4 điểm) Đếm số lượng số nguyên tố từ m đến n ?

  • Diễn giải:
    • Nhập vào hai số nguyên m và n (m<=n).
    • Đếm xem trong các số nguyên từ m đến n, có bao nhiêu số nguyên tố.
  • Input:
    • Hai số nguyên dương m và n trên cùng một dòng, cách nhau bởi dấu cách.
  • Output: Số lượng số nguyên tố từ m đến n.
  • Ví dụ:
InputOutput
11 152
2 136

Bài 3: (4 điểm) Tính tổng các số âm trong mảng ?

  • Diễn giải:
    • Nhập vào một mảng số nguyên a: a0, a1, a2,…an. Tính tổng các số âm trong mảng.
  • Input: Một dòng chứa các số nguyên có giá trị tuyệt đối không vượt quá 105, cách nhau bởi dấu cách.
  • Output: Là tổng các số âm trong mảng.
  • Ví dụ:
InputOutput
9 -6 3 8 10 -7 -2-15
7 3 8 0 20

Bài 4: (4 điểm) Đếm số lượng chữ cái trong xâu s ?

  • Diễn giải:
    • Nhập vào một xâu s.
    • Đếm số lượng chữ cái trong xâu s.
  • Input: Xâu s trên một dòng, có độ dài không vượt quá 105, chứa các ký tự là chữ cái, chữ số, ký hiệu và các dấu cách.
  • Output: Số lượng chữ cái trong xâu s
  • Ví dụ:
InputOutput
Toi hoc LAP TRINH C++ tu nam 202420
Thi HOC SINH GIOI mon Tin Hoc vao thang 02/202431

 

Bài 5: (4 điểm) In các số Kaprekar từ m đến n ?

  • Diễn giải:
    • Nhập vào hai số nguyên dương m và n.
    • In các số Kaprekar từ m đến n Số tự nhiên n được gọi là số Kaprekar, nếu m==n2 và chia m thành hai phần, sao cho tổng của hai phần này tạo ra =n
    • Ví dụ:
      • Số 9 là số Kaprekar, vì 92=81, và 8+1=9
      • Số 297 là số Kaprekar, vì 2972=88209, và 88+209=297.
  • Input: Hai số nguyên m, n (0<m<=n<109) trên một dòng, cách nhau bởi dấu cách
  • Output:
    • Các số Kaprekar từ m đến n theo thứ tự từ bé đến lớn, các số cách nhau bởi dấu cách.
    • Nếu không có số nào thì in “-“
  • Ví dụ:
InputOutput
1 509 45
200 1000297 703 999

 

Đáp án bài 1: Phân loại “điểm”

 

import sys
sys.stdin=open('D091.INP','r')
sys.stdout=open('D091.OUT','w')
n=float(input())
if 8<=n<=10:
    print('A')
elif 6<=n<8:
    print('B')
elif 5<=n<6:
    print('C')
elif 3<=n<5:
    print('D')
elif n<3:
    print('E')

 

Đáp án bài 2:  Đếm số lượng số nguyên tố từ m đến n

 

import sys
sys.stdin=open('D092.INP','r')
sys.stdout=open('D092.OUT','w')
def ktnt(n):
    i=2
    while i*i<=n and n%i!=0:
        i+=1
    return i*i>n and n>1
m,n=map(int,input().split())
dem=0
for i in range(m,n+1):
    if ktnt(i):
        dem+=1
print(dem)

 

Đáp án bài 3:  Tính tổng các số âm trong mảng ?

 

import sys
sys.stdin=open('D093.INP','r')
sys.stdout=open('D093.OUT','w')
a=list(map(int,input().split()))
tong=0
for i in range(len(a)):
    if a[i]<0:
        tong+=a[i]
print(tong)

 

Đáp án bài 4:  Đếm số lượng chữ cái trong xâu s ?

 

import sys
sys.stdin=open('D094.INP','r')
sys.stdout=open('D094.OUT','w')
n=input()
demchu=0
for i in n:
    if i.isalpha():
        demchu+=1
print(demchu)

 

Đáp án bài 5:  In các số Kaprekar từ m đến n ?

 

import sys
sys.stdin=open('D095.INP','r')
sys.stdout=open('D095.OUT','w')
def Kaprekar(n):
    a=str(n**2)
    for i in range(1,len(a)):
        trai=int(a[:i])
        phai=int(a[i:])
        if trai+phai==n and trai!=0 and phai!=0:
            return True
    return False
def inso(m,n):
    a=[]
    for i in range(m,n+1):
        if Kaprekar(i):
            a.append(i)
    return a
m,n=map(int,input().split())
b=inso(m,n)
if len(b)>0:
    for i in range(len(b)):
        print(b[i],end=' ')
else:
    print('-')

Nếu bạn thấy hay ! xin bạn 1 phút ! vui lòng đánh giá 5 sao cho trang website của chúng tôi ! để có động lực làm thêm nhiều bài hay nữa ! cảm ơn quý khách nhé !

Miễn phí 10% khóa học lập trình Python online “Hãy đăng ký ngay để được khuyến mãi !” 

  • Qua đường dây nóng hỏi: 093.717.9278 ( Gặp Thầy Tấn Dân Cử Nhân Công Nghệ Thông Tin)
  • Thầy Dân chuyên bồi dưỡng môn tin học thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, ôn luyện thi vào Trường Chuyên Tin.

Khóa học Python online từ cơ bản đến nâng cao

Khóa học Python online từ cơ bản đến nâng cao

Trung tâm tin học Tấn Dân

Thông tin Khuyến mãi giảm giá học phí!

  • Giảm giá ưu đãi 100.000 đ khi đăng ký 2 bạn sinh viên học sinh trở lên !
  • Giảm 15% khi  tham gia 3 bạn sinh viên học sinh trở lên
  • Lưu ý :
    • Để nhận Ưu đãi học viên vui lòng đăng ký qua số điện thoại gặp Thầy Dân qua số điện thoại & Zalo: 0937.179.278
    • Học phí tham gia khóa học Online 1.600.000 trong 7 tháng.
    • Học từ cơ bản đến nâng cao và đến giải đề thi cấp Huyện.
    • Trong nhiều chính sách ưu đãi học viên chỉ áp dụng chính sách ưu đãi cao nhất!
    • Có nhận học viên thường xuyên
    • Thời gian học từ thứ 3 và thứ 5;  từ 2 giờ đến 4 giờ hàng tuần.
  • Hãy đăng ký ngay để nhận ưu đãi đến hết ngày 10 tháng 10 năm 2024 !

 

7 đề thi học sinh giỏi tin học 10 Python hay nhất năm 2024

Mến chào các em yêu thích môn lập trình python! Hôm nay thầy sẽ giới thiệu 7 đề thi học sinh giỏi tin học 10 Python hay nhất năm 2024. Cho các em có những trải nghiệm ôn thi tốt nhất để chuẩn bị cho kỳ thi cam go sắp tới nhé ! Quan mỗi bài thi các em phải rút ra được những kinh nghiệm gì? ghi tóm tắt các phần quan trọng trong tập để khi sắp tới kỳ thi ôn lại lần nữa là vô thi ngon lành các em nhé !

Đây đã là đề thi thứ 7 rồi các em nếu chưa làm từ đề 1 hãy giải từ đề 1 trước rồi mới làm đề này các bạn nhé !

    1. Tự học Python từ cơ bản đến nâng cao đến giải đề thi nhé có tài liệu pdf tải về học 

Nguồn: 300bàicode.vn

Tổng quan đề 7 thi học sinh giỏi tin học 10 Python hay nhất

Thứ tựTên hàiFile

chương

trinh

File dữ liệu

vào

File kết quả
Bài 1Tính “tiết học” trong ngàyD081.*D081.INPD081.OUT
Bài 2In những số nguyên tố từ m đến nD082.*D082.INPD082.OUT
Bài 3Đếm số lượng số âm trong mảngD083.*D083.INPD083.OUT
Bài 4Sắp xếp các từ trong xâu theo thứ tự chiều dài của từng từD084.*D084.INPD084.OUT
Bài 5In số lượng của dãy số Collatz bắt dấu từ nD085.*D085.INPD085.OUT
Dấu * được thay thế bởi PY, CPP của ngôn ngữ lập trình được sử dụng tương ứng là Python hoặc C ++.

 

Bài 1: (4 điểm) Tính các “tiết học” trong ngày

  • Diễn giải: 
    1. Tiết 1: Từ 07 giờ 00 đến trước 07 giờ 46
    2. Tiết 2: Từ 07 giờ 50 đến 08 giờ 35.
    3. Tiết 3: Từ 09 giờ 00 đến 09 giờ 45.
    4. Tiết 4: Từ 09 giờ 50 đến 10 giờ 35.
    5. Tiết 5: Từ 10 giờ 45 đến 11 giờ 30.
    6. Ngoài những khung giờ trên là giờ “Giải lao”
  • Input: Chuỗi giờ phút dạng hh:mm cho biết giờ và phút hiện tại (00<=hh<24, 00<=mm<60).
  • Output: “Tiết học” theo mô tả trên
  • Ví dụ:
inputoutput
07:55Tiet 2
08:40Giai lao

Bài 2: (4 điểm) In những số nguyên tố từ m đến n

  • Diễn giải :
    • Nhập vào hai số nguyên m và n (m<=n). In ra những số nguyên tố từ m đến n
  • Input:
    • Hai số nguyên dương m và n (0<m. n<106), mỗi số trên một dòng.
  • Output:
    • Các số nguyên tố từ m đến n trên cùng một dòng, các số cách nhau một dấu cách.
    • Nếu không có số nguyên tố nào từ m đến n thì in dấu “-“
  • Ví dụ:
InputOutput
11

15

11 13
2

13

2 3 5 7 11 13

Bài 3: (4 điểm) Đếm số lượng số âm trong mảng

  • Diễn Giải: Nhập vào một mảng số nguyên a: a0, a1,a2,…..an Đếm số lượng số âm trong mảng.
  • Input: Một dòng chứa các số nguyên có giá trị tuyệt đối không vượt quá 105, cách nhau bởi dấu cách
  • Output: Số lượng số âm trong mảng
InputOutput
9 -6 3 8 10 -7 -23
7 3 8 0 20

Bài 4: (4 điểm) sắp xếp các từ trong xâu theo thứ tự chiều dài của từng từ

  • Diễn giải:
    • Nhập vào một xâu s.
    • Sắp xếp các từ trong xâu theo thứ tự chiều dài của từng từ.
  • Input:
    • Xâu s trên một dòng, có độ dài không vượt quá 10s,
    • Chứa các ký tự là chữ cái, chữ số, ký hiệu và các dấu cách.
  • Output:
    • In các từ đã sắp xếp trên một dòng, cách nhau bởi dấu cách
InputOutput
Toi hoc LAP TRINH C++ tu nam 2024tu Toi hoc LAP C++ nam 2023 TRINH
Thi HOC SINH GIOI mon Tin HocThi HOC mon Tin Hoc SINH GIOI

Bài 5: (4 điểm) In số lượng của dãy số Collatz bắt đầu từ n

  • Diễn giải:
    • Nhập vào số nguyên dương n.
    • In số lượng của dãy số Collatz bắt đầu từ n Dãy số Collatz được xác định bởi quy tắc:
    • Cho một số nguyên dương n:
      • Nếu n là số chẵn, chia nó cho 2: n/2.
      • Nếu n là số lc, nhân nó cho 3 và cộng thêm 1: 3n+1.
    • Dãy số kết thúc khi n=1
    • Ví dụ:
      • Nếu n = 5 thì dãy số Collatz là; 5 16 8 4 2 1
      • Nếu n=6 thì dãy số Collatz là: 6 3 10 5 16 8 4 2 1
  • Input: Một số nguyên n (0<n<109)
  • Output: Số lượng phần từ cùa dày so Collatz bắt đầu từ n
  • Ví dụ:
InputOutput
56
69

Đáp án bài 1: Tính các “tiết học” trong ngày

 

import sys
sys.stdin=open('D081.INP','r')
sys.stdout=open('D081.OUT','w')
a=input()
if '07:00'<=a<'07:46':
    print('Tiet 1')
elif '07:50'<=a<'08:35':
    print('Tiet 2')
elif '09:00'<=a<'09:45':
    print('Tiet 3')
elif '09:50'<=a<'10:35':
    print('Tiet 4')
elif '10:45'<=a<'11:30':
    print('Tiet 5')
else:
    print('Giai lao')

Đáp án bài 2: In những số nguyên tố từ m đến n

 

import sys
sys.stdin=open('D082.INP','r')
sys.stdout=open('D082.OUT','w')
def ktnt(n):
    i=2
    while (i*i<=n) and (n%i!=0):
        i+=1
    return (i*i>n) and (n>1)
m=int(input())
n=int(input())
dem=0
for i in range(m,n+1):
    if ktnt(i):
        print(i,end=' ')
        dem+=1
if dem==0:
    print('-')

 

Đáp án bài 3: Đếm số lượng số âm trong mảng

 

import sys
sys.stdin=open('D083.INP','r')
sys.stdout=open('D083.OUT','w')
a=list(map(int,input().split()))
dem=0
for i in range(0,len(a)):
    if a[i]<0:
        dem+=1
print(dem,end=' ')

 

Đáp án bài 4: sắp xếp các từ trong xâu theo thứ tự chiều dài của từng từ

 

import sys
sys.stdin=open('D084.INP','r')
sys.stdout=open('D084.OUT','w')
n=input().split()
n.sort(key=len)
for i in range(len(n)):
    print(n[i],end=' ')

 

Đáp án bài 5: In số lượng của dãy số Collatz bắt đầu từ n

 

import sys
sys.stdin=open('D085.INP','r')
sys.stdout=open('D085.OUT','w')
n=int(input())
a=[]
a.append(n)
while n>1:
    if n%2==0:
        n=n/2
        a.append(n)
    else:
        n=n*3+1
        a.append(n)
print(len(a))

Nếu bạn thấy hay ! xin bạn 1 phút ! vui lòng đánh giá 5 sao cho trang website của chúng tôi ! để có động lực làm thêm nhiều bài hay nữa ! cảm ơn quý khách nhé !

Miễn phí 10% khóa học lập trình Python online “Hãy đăng ký ngay để được khuyến mãi !” 

  • Qua đường dây nóng hỏi: 093.717.9278 ( Gặp Thầy Tấn Dân Cử Nhân Công Nghệ Thông Tin)
  • Thầy Dân chuyên bồi dưỡng môn tin học thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, ôn luyện thi vào Trường Chuyên Tin.

Khóa học Python online từ cơ bản đến nâng cao

Khóa học Python online từ cơ bản đến nâng cao

Trung tâm tin học Tấn Dân

Thông tin Khuyến mãi giảm giá học phí!

  • Giảm giá ưu đãi 100.000 đ khi đăng ký 2 bạn sinh viên học sinh trở lên !
  • Giảm 15% khi  tham gia 3 bạn sinh viên học sinh trở lên
  • Lưu ý :
    • Để nhận Ưu đãi học viên vui lòng đăng ký qua số điện thoại gặp Thầy Dân qua số điện thoại & Zalo: 0937.179.278
    • Học phí tham gia khóa học Online 1.600.000 trong 7 tháng.
    • Học từ cơ bản đến nâng cao và đến giải đề thi cấp Huyện.
    • Trong nhiều chính sách ưu đãi học viên chỉ áp dụng chính sách ưu đãi cao nhất!
    • Có nhận học viên thường xuyên
    • Thời gian học từ thứ 3 và thứ 5;  từ 2 giờ đến 4 giờ hàng tuần.
  • Hãy đăng ký ngay để nhận ưu đãi đến hết ngày 10 tháng 10 năm 2024 !

 

Giải đề 3 thi học sinh giỏi Tin học Python C++ cấp huyện có đáp án

Xin chào các em yêu thích lập trình thân mến! để chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi học sinh giỏi Tin Học Python và C++ cấp huyện đang gần kề sắp tới các em cần phải giải được nhiều đề thi có tính ôn tập chung. Để các em có bước đầu làm quen với đề thi cấp huyện thầy đã soạn thảo ra sẵn trong 20 đề và đây là thầy giải đề 3 thi học sinh giỏi Tin học Python C++ cấp huyện có đáp án kèm theo phía dưới em có thể tham khảo để làm bài tập cho đúng nhé!

    1. Tự học Python từ cơ bản đến nâng cao đến giải đề thi nhé có tài liệu pdf tải về học 

Nguồn: 300bàicode.vn

Rồi hãy nhanh tay vào giải Giải đề 3 thi học sinh giỏi Tin học Python C++ cấp huyện có đáp án thôi nào!

Thứ tựTên bàiFile

chương

trình

File dữ liệu

vào

File kết quả
Bài 1Tính canh giờD031*D031.1NPD031.OUT
Bài 2Tính tổng những số nguyên chẵn từ m đến nD032.*D032.1NPD032.OUT
Bài 3Đếm số lượng số chia hết cho 5 trong mảngD033.*D033.1NPD033.OUT
Bài 4In các từ có chiều dài lớn nhất trong

xâu s

D034.*D034.INPD034.OUT
Bài 5ln số Fibonacci thứ nD035.*D035.1NPD035.OUT

Dấu * được thay thế bởi PY, CPP của ngôn ngữ lập trình được sử dụng tương ứng là Python hoặc C++.

Bài 1: (4 điểm) Tính canh giờ?

  • Diễn giải:
    • Nhập vào giờ và phút hiện tại.
    • Cho thời gian đó thuộc canh nào sau đây:
      • Nếu từ 19 giờ 00 phút đến trước 21 giờ 00 phút: Canh 1
      • Nếu từ 21 giờ 00 phút đến trước 23 giờ 00 phút: Canh 2
      • Nếu từ 23 giờ 00 phút đến trước 01 giờ 00 phút: Canh 3
      • Nếu từ 01 giờ 00 phút đến trước 03 giờ 00 phút: Canh 4
      • Nếu lừ 03 giờ 00 phút đến trước 05 giờ 00 phút: Canh 5
      • Ngoài các khung giờ trên thì in dấu “-“
  • Input: Giờ và phút hiện tại theo dạng hh:mm (00<=hh<24; 00<=mm<60).
  • Output: “Canh” của thời gian đó
  • Ví dụ:
InputOutput
03:20Canh 5
20:45Canh 1

Bài 2: (4 điểm) Tính tổng những số nguyên chẵn từ m đến n?

  • Diễn giải: Nhập vào hai số nguyên m và n (m<=n). Tính tổng các số chẵn từ m đến n.
  • Input: Hai số nguyên dương m và n (0<m, n<106), trên một dòng, cách nhau bởi dấu cách.
  • Output: Là tổng các số nguyên chẵn từ m đến n.
  • Ví dụ:
InputOutput
726
2 1342

Bài 3: (4 điểm) đếm số lượng số chia hết cho 5 trong mảng?

Diễn giải: Nhập vào một mảng a có n số nguyên: ao, ai, a2,     a„-i, đếm số lượng số số chia hết cho 5 của mảng

Input: Dòng một là số nguyên n (0<n<106), n dòng tiếp theo là n số nguyên có giá trị tuyệt đối không vượt quá 105.

Output: Theo yêu cầu

Ví dụ:

Input

Output

7

9

0

3

8

10

7

-2

2
5

20

7

6

8

4

1

Bài 4: (4 điểm) In các từ có chiều dài lớn nhất trong xâu s?

  • Diễn giải: Nhập vào một xâu s. In các từ có chiều dài lớn nhất trong xâu s
  • Input: Xâu s trên một dòng, có độ dài không vượt quá 105, chứa các ký tự là chữ cái, chữ số, ký hiệu và các dấu cách.
  • Output: Các từ có chiều dài lớn nhất trong xâu theo thứ tự xuất hiện, các từ trên một dòng, cách nhau bởi dấu cách.
Input

Output

Toi hoc LAP TRINH python tu nam 2024TRINH
Thi HOC SINH GIOI mon Tin HocSINH GIOI

Bài 5: (4 điểm) In số Fibonacci thứ n?

  • Nhập vào số nguyên dương n. In số Fibonacci thứ n
  • Số Fibonacci là một dãy số vô hạn trong đó mỗi số Fibonacci là tổng của hai số trước đó trong dãy. Dãy bắt đầu bằng hai số 0 và 1, sau đó mỗi số tiếp theo là tổng của hai số ngày trước nó.
  • Dãy Fibonacci thường được định nghĩa bằng công thức sau:
  • F(n)=F(n-1 )+F(n-2) với F(0)=0 va F( 1 )= 1.
  • Ví dụ:
  • F(2)=F( 1 )+F(0)= 1 +0= 1 F(3)=F(2)+F(1)=1+1=2 F(4)=F(3)+F(2)=2+]=3
  • Dãy số Fibonacci: 0, 1, 1,2, 3, 5, 8, 13, 21,34,…
Input

Output

921

Đáp án Bài 1: (4 điểm) Tính canh giờ?

 

import sys
sys.stdin=open('D031.INP','r')
sys.stdout=open('D031.OUT','w')
s=input()
if '19:00'<=s<'21:00':
    print('Canh 1')
elif '21:00'<=s<'23:00':
    print('Canh 2')
elif '23:00'<=s or s<'01:00':
    print('Canh 3')
elif '01:00'<=s<'03:00':
    print('Canh 4')
elif '03:00'<=s<'05:00':
    print('Canh 5')
else:
    print('-')

Đáp án bài 2: (4 điểm) Tính tổng những số nguyên chẵn từ m đến n?

 

import sys
sys.stdin=open('D032.INP','r')
sys.stdout=open('D032.OUT','w')
m,n=map(int,input().split())
tong=0
for i in range(m,n+1):
    if i%2==0:
        tong+=i
print(tong)

 

Đáp án bài 3: (4 điểm) đếm số lượng số chia hết cho 5 trong mảng?

 

import sys
sys.stdin=open('D033.INP','r')
sys.stdout=open('D033.OUT','w')
n=int(input())
a=[]
for i in range(n):
    a.append(int(input()))
dem=0
for i in range(len(a)):
    if a[i]%5==0:
        dem+=1
print(dem)

 

Đáp án bài 4: (4 điểm) In các từ có chiều dài lớn nhất trong xâu s?

 

import sys
sys.stdin=open('D034.INP','r')
sys.stdout=open('D034.OUT','w')
n=input().split()
a=[]
for i in n:
    a.append(len(i))
for i in range(len(n)):
    if len(n[i])==max(a):
        print(n[i],end=' ')

 

Đáp án bài 5: (4 điểm) In số Fibonacci thứ n?

 

import sys
sys.stdin=open('D035.INP','r')
sys.stdout=open('D035.OUT','w')
def Fibonacy(n):
    f0=0
    f1=1
    fn=1
    if n<0:
        return False
    elif n==0 or n==1:
        return n
    else:
        for i in range(2,n):
            f0=f1
            f1=fn
            fn=f0+f1
        return fn
n=int(input())
a=[]
for i in range(n+1):
    a.append(Fibonacy(i))
print(a[n-1])

Nếu bạn thấy hay ! xin bạn 1 phút ! vui lòng đánh giá 5 sao cho trang website của chúng tôi ! để có động lực làm thêm nhiều bài hay nữa ! cảm ơn quý khách nhé !

Miễn phí 10% khóa học lập trình Python online “Hãy đăng ký ngay !” còn lại chỉ 9 bạn!

  • Qua đường dây nóng hỏi: 093.717.9278 ( Gặp Thầy Tấn Dân Cử Nhân Công Nghệ Thông Tin)
  • Thầy chuyên bồi dưỡng môn tin học thi học sinh giỏi cấp huyện và cấp tỉnh.

Khóa học Python online từ cơ bản đến nâng cao

Khóa học Python online từ cơ bản đến nâng cao

Trung tâm tin học Tấn Dân

 

  • Hotline: 093.717.9278 ( Gặp Tấn Dân Cử Nhân Công Nghệ Thông Tin)
  • Website: vitinhtandan.com
  • Email: vitinhtandan@gmail.com

20 đề và đáp án thi HSG tin Python C++ THPT có tài liệu ôn thi

Thầy mến chào các em đang trong giai đoạn nước rút ôn luyện thi học sinh giỏi tin học lập trình Python cấp huyện hoặc cấp tỉnh, hoặc các em đang thi vào các trường Chuyên Tin. Thầy sẽ tổng hợp được 20 đề và đáp án thi HSG tin Python C++ THPT có tài liệu ôn luyện thi pdf. từ dễ đến nâng cao. Hy vọng 20 đề  này sẽ giúp ích cho các em ôn lại kiến thức trước khi thi bước vào kỳ thi cam go sắp tới và Thầy chúc các em đạt được kết quả cao nhé!

  • Còn em nào chưa giải đề được mà muốn học từ cơ bản đến nâng cao và đến giải đề thi vào đường link phía dưới các em nhé!
    1. Tự học Python từ cơ bản đến nâng cao đến giải đề thi nhé có tài liệu pdf tải về học 

Nếu bạn nào mà mới bắt đầu thì nên vào bài để học nhé! còn các đề thi này dành cho các bạn chuẩn bị ôn thi học sinh giỏi lập trình Python rồi nhé!

Tự học Python từ cơ bản đến nâng cao giải đề Miễn Phí tài liệu pdf

Khóa học Python từ cơ bản đến nâng cao miễn phí

Khóa học Python từ cơ bản đến nâng cao miễn phí

Rồi còn chờ gì nữa mà không vào giải thử 20 đề hay và hấp dẫn nào!

Đề 1: Dành cho các bạn thuộc Cấp Độ 10:

NĂM HỌC 2022-2023

Môn: TIN HỌC

Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)

Ngày thi: 14/07/2024

Thứ tự

Tên bàiFile

chương

trình

File dữ liệu

vào

File kết quả

Bài 1Tính loại bãoD011.*D011.INPD051.OUT
Bài 2Tính trung bình cộng những số nguyên chia hết cho 2 và 3 từ m đến nD012.*D012.INPD012.OUT
Bài 3Tìm số lớn nhất trong mâng và vị triD013. *D013.INPD013.OUT
Bài 4In các từ viết hoa trong xâu sD014.*D014.INPD014.OUT
Bài 5 Tính trung bình cộng các số chính phương đầu tiênD015 *D015.INPD015.OUT

Dấu * được thay thế bởi PY, CPP của ngôn ngữ lập trình được sử dụng tương ứng là Python hoặc C++.

Bài 1: (4 điểm) Tính loại bão?

  • Diễn giải: Nhập vào tốc độ gió (đơn vị km/h) của một com bào ớ ba địa điểm khác nhau, tính tốc độ gió trung bình. Cho biết cơn bão đó thuộc loại nào sau đây:
    • Nếu tốc độ gió trung bình dưới 89: Gió
    • Nếu tốc độ gió trung bình từ 89 đến 183: Bão
    • Nếu tốc độ gió trung bình trên 183 đến 220: Siêu bão
    • Nếu tốc độ gió trung bình trên 220 đến 465: Siêu cuồng phong
    • Nếu tốc độ gió trung bình >=466: Siêu bão hủy diệt
  • Input: Ba số nguyên a, b, c trên một dòng, cách nhau bờ dấu cách cho biết tốc độ gió của ở 3 địa điểm khác nhau (0<a, b, c<500).
  • Output: Tốc độ gió trung bình (một chữ số thập phân), dấu “-“, loại bão

Ví dụ:

InputOutput
100 120 114111.3-Bao
189 178 195187.3-Sieu bao

Bài 2: (4 điểm) Tính trung bình cộng những số nguyên chia hết cho 2 và 3 từ m đến n?

  • Diễn giải:
    • Nhập vào hai số nguyên m và n (m<=n).
    • Tính tổng các số nguyên chia hết cho 5 từ m đến n;
    • Tính trung bình cộng các số nguyên chia hết cho 2 và 3 từ m đến n.
  • Input: Hai số nguyên dương m và n (0<m, n<106), trên một dòng, cách nhau bởi dấu cách.
  • Output:
    • Số thứ nhất là tổng các số chia hết cho 5 từ m đến n, dấu cách, số thứ hai là trung bình cộng các số nguyên chia hết cho 2 và 3 từ m đến n.
    • Làm tròn đến một chữ số thập phân.
    • Nếu không có số nguyên nào chia hết cho 2 và 3 thì số thứ hai là “0.0”

Ví dụ:

InputOutput
4 1530 9.0
2 1115 6.0

Bài 3: (4 điểm) Tìm số lớn nhất trong mảng và vị trí của nó?

Diễn giải:

  • Nhập vào một mảng a có n số nguyên: a0, a1, a2,…… an-1
  • Tìm số lớn nhất trong mảng a và vị trí của số lớn nhất đó

Input: Dòng một là số nguyên n (0<n<106), n dòng tiếp theo là n số nguyên có giá trị tuyệt đối không vượt quá 105.

Output: Số lớn nhất và vị trí của nó trong mảng trên cùng một dòng, cách nhau bởi dấu cách

Input

Output

710 4
9
6
3
8
10
7
-2

 

520 0
20
7
6
8
0

Bài 4: (4 điểm) In các từ viết hoa trong xâu s

Diễn giải: Nhập vào một xâu s. In các từ viết hoa trong xâu s

Input: Xâu s trên một dòng, cỏ độ dài không vượt quá 105, chứa các ký tự là chữ cái, chữ số, ký hiệu và các dấu cách.

Output: Các từ viết hoa trong xâu theo thứ tự xuất hiện, trên một dòng, cách nhau bởi dấu cách.

 

Input

Output

Toi hoc LAP TRINH Python tu nam 2024LAP TRINH
Thi HOC SINH GIOI mon Tin HocHOC SINH GIOI

Bài 5: (4 điểm) Tính trung bình cộng n số chính phương đầu tiên?

  • Diễn giải:
    • Nhập vào số nguyên dương n.
    • Tính trung bình cộng của n số chính phương đầu tiên.
    • Số nguyên n được gọi là số chính phương khi n>=0 và căn bậc 2 của n là một số nguyên.
  • Ví dụ:
    • n=9 là số chính phương, căn bậc 2 của 3 là 3
    • n=15 không phải số chính phương vì căn bậc 2 của 5 là 3.872
    • Số chính phương thứ nhất là 0
    • Dãy số chính phương: 0, 1,4, 9, 16, 25, 36, 49,….
  • Input: Một số nguyên n (0<n<103)
  • Output: Trung bình cộng của n số chính phương đầu tiên, làm tròn đến 2 chữ số thập phân
InputOutput
43.50
713.00

Đáp án giải đề thi HSG Python bài 1: Tính loại bão?

import sys
sys.stdin=open('D011.INP','r')
sys.stdout=open('D011.OUT','w')
a,b,c=map(int,input().split())
TBC=(a+b+c)/3
print('%0.1f'%TBC,'-',sep='',end='')
if TBC<89:
    print('Gio')
elif 89<=TBC<=183:
    print('Bao')
elif 183<TBC<=220:
    print('Sieu bao')
elif 220<TBC<=465:
    print('Sieu cuong phong')
elif TBC>465:
    print('Sieu bao huy diet')

Đáp án bài 2: tính trung bình cộng những số nguyên chia hết cho 2 và 3 từ m đến n

import sys
sys.stdin=open('D012.INP','r')
sys.stdout=open('D012.OUT','w')
m,n=map(int,input().split())
tong=0
dem=0
tong5=0
for i in range(m,n+1):
    if i%5==0:
        tong5+=i
print(tong5,end=' ')
for i in range(m,n+1):
    if i%2==0 and i%3==0:
        dem+=1
        tong+=i
tbc=0
if dem>0:
    tbc=tong/dem
    print('%0.1f'%tbc)

Đáp án bài 3: Tìm số lớn nhất trong mảng và vị trí của nó?

import sys
sys.stdin=open('D013.INP','r')
sys.stdout=open('D013.OUT','w')
n=int(input())
a=[]
for i in range(n):
    a.append(int(input()))
M=max(a)
vt=a.index(M)
print(M,vt)

Đáp án bài 4: In các từ viết hoa trong xâu s

import sys
sys.stdin=open('D054.INP','r')
sys.stdout=open('D054.OUT','w')
n=input()
n=n.split()
for i in n:
    if i.isupper():
        print(i,end=' ')

Đáp án bài 5: Tính trung bình cộng n số chính phương đầu tiên?

import sys,math
sys.stdin=open('D015.INP','r')
sys.stdout=open('D015.OUT','w')
def ktcp(n):
    if n<0:
        return -1
    x=int(math.sqrt(n))
    return x*x==n
n=int(input())
i=0
dem=0
tong=0
Tbc=0
while dem<n:
    if ktcp(i):
        tong+=i
        dem+=1
    i+=1
if dem>0:
    Tbc=tong/dem
    print('%0.2f'%Tbc)

Thầy có giải đề thi vào lớp 10 Chuyên Tin Tiền Giang năm 2024 – 2025:

Giải bài tập 1: thi vào lớp 10 Chuyên Tin Tiền Giang

 

Giải bài tập 2: thi vào lớp 10 Chuyên Tin Tiền Giang

 

Giải bài tập 3: thi vào lớp 10 Chuyên Tin Tiền Giang

 

Giải bài tập 4: thi vào lớp 10 Chuyên Tin Tiền Giang

 

Giải bài tập 5: thi vào lớp 10 Chuyên Tin Tiền Giang

Nếu bạn thấy hay ! xin bạn 1 phút ! vui lòng đánh giá 5 sao cho trang website của chúng tôi ! để có động lực làm thêm nhiều bài hay nữa ! cảm ơn quý khách nhé !

Khóa học Python online từ cơ bản đến nâng cao

 

Khóa học Python online từ cơ bản đến nâng cao

  • Hotline: 093.717.9278 ( Gặp Tấn Dân Cử Nhân Công Nghệ Thông Tin)
  • Website: vitinhtandan.com
  • Email: vitinhtandan@gmail.com

5 đề thi Python học sinh giỏi tin học THCS có đáp án tài liệu ôn thi

Chào các em yêu thích tin học lập trình Python, để chuẩn bị cho kỳ thi tốt sắp tới thầy có soạn ra 5 đề thi Python học sinh giỏi tin học THCS có đáp án và tài liệu ôn thi  để các em thi cho tốt nhé!

Đầu tiên các em cần ôn tập lại tất cả kiến thức về các hàm, vòng lập for, while, cách tạo các hàm def cho tốt nhé ! Các em vào đường dẫn phía dưới nhé!

Tự học Python từ cơ bản đến nâng cao đến giải đề Miễn Phí tài liệu pdf.

Khóa học Python từ cơ bản đến nâng cao miễn phí

Khóa học Python từ cơ bản đến nâng cao miễn phí

  • Rồi sau khi ôn lại kiến thức đã học các em vào tự giải đề trước rồi xem đáp án sau nhé!
  • Hôm nay thầy sẽ giải đề thi học sinh giỏi tin học lập trình Python huyện Gò Công Đông, Tiền Giang.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN GÒ CÔNG ĐÔNG

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN TRUNG HỌC CƠ SỞ,

NĂM HỌC 2022-2023

Môn: TIN HỌC

Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)

Ngày thi: 14/02/2023

(Đề thi có 03 trang, 05 câu)

TỔNG QUAN CÁC BÀI THI:

Tên bài

File chương trìnhFile dữ liệu vào

File kết quả

Câu 1.Công nhânCONGNHAN.*TT.INPKQ.OUT
Câu 2.Thăm bạnTHAMBAN.*KANGAROO.INPKANGAROO.OUT
Câu 3.xếp hàngXEPHANG *XEPHANG.INPXEPHANG.OUT
Câu 4.Dãy nhị phânDAYNHIPHAN. *DAYNHIPHAN.INPDAYNHIPHAN.OUT
Câu 5.

 

Đổi tiềnDOITIEN.*

 

DOITIEN.INPDOITIEN.OUT

Dấu * được thay thế bởi PAS, CPP, PY của ngôn ngữ lập trình được sử dụng tương ứng là Pascal, C++, Python hoặc phần mở rộng tương ứng với NNLT khác

Câu 1:  Công nhân (4.0 điểm)

  • Diễn Giải:
    • Công ty A đưa rước cho N nhóm công nhân đi làm, nhóm thứ i cách công ty di km (i—1, 2, 3, …, N).
    • Công ty có M xe được đánh số từ 1 đến M (M>N) để phục vụ cho việc đưa rước các nhóm công nhân.
    • Xe thứ j có mức tiêu thụ xăng là vj đơn vị thể tích/km (j=l, 2, 3, . ., M).                                                                                    .
  • Yêu cầu: Hãy chọn N xe để phục vụ cho việc đưa các nhóm công nhân đi làm, mỗi xe chỉ phục vụ cho một nhóm, sao cho tổng chi phí xăng cần sử dụng là ít nhất.     •
  • Dữ liệu: Vào file văn bản TT.INP:                                                        Ị
    • Dòng đầu tiên chứa hai số nguyên dương N, M (N<M<200);
    • Dòng thứ hai chứa các sô nguyên dương dl, d2,…, dN;
    • Dòng thứ ba chứa các số nguyên dương vl, v2, …, vM;
    • Các số trên cùng một dòng được ghi cách nhau bởi dấu cách. I
  • Kết quả: Ghi ra file văn bản KQ.OUT:
    • Dòng đầu tiên chứa tổng lượng xăng cần dùng cho việc đưa rước công nhân (không tính lượt về);
    • Dòng thứ 2 trở đi ghi chỉ số xe đã sử dụng để chở công nhân.
  • Ví dụ: 
TT.INPKQ.OUT
47454
6 1115 122
15 13 19 10 11 20 94
5
7

Câu 2: Thăm bạn (4.0 điểm)

  • Diễn Giải:
    • Một chú Kangaroo muốn đi thăm một người bạn cách đó một khoảng n (đơn vị dm). Kangaroo chỉ có hai cách di chuyển, một là nhảy ngắn a (đơn vị dm), hai là nhảy dài b (đon vị dm).
    • Hỏi chú Kangaroo cần nhảy ít nhât bao nhiêu bước nhảy để đến được nhà người bạn (phải nhảy vừa đủ, không nhảy quá nhà bạn).
  • Dữ liệu vào từ file: INP gồm ba số nguyên dương n, a, b cách nhau một khoảng trắng (l<n<109, l<a< b<50).
  • Kết quả ra file: KANGAROO.OUT
    • Dòng 1 ghi tổng số bước nhảy ít nhất của chú
    • Dòng 2 cho biết số bước ngắn, số bước dài.
KANGAROO.INPKANGAROO.OƯT
21 25

 

6

3 ngan, 3 dai

Câu 3: Xếp hàng ( 4.0 điểm )

  • Diễn giải:
    • Trong giờ sinh hoạt tập thể, lớp 9A có n học sinh (n<45) xếp thành hàng dọc.
    • Mỗi học sinh có chiều cao a[i] (i=l, 2, 3,….n).
    • Em hãy viết chương trình đếm số bạn có chiều cao bằng nhau nhiều nhất.
  • Dữ liệu vào từ file:  XEPHANG.INP
    • Dòng thứ nhất chứa số tự nhiên n.
    • Dòng thứ hai gồm n số tự nhiên a[i], mỗi số ứng với chiều cao của từng bạn (đơn vị cm), các số cách nhau một khoảng trắng.
  • Kết quả ra file: XEPHANG.OUT
    • Dòng thứ nhất: Ghi tổng số bạn có chiều cao bằng nhau nhiều nhất.
    • Dòng số 2: Ghi các chiều cao tương ứng.
  • Ví dụ:
XEPHANG.INPXEPHANG.OUT
103
160 156 158 160 159 158 159 160 158 161158
160

Câu 4: Dãy nhị phân (4.0 điểm)

Diễn giải: Cho dãy nhị phân có độ dài là n. Hãy kiểm tra dãy nhị phân này có chứa các sô 0 và 1 xen kẽ nhau không?

Dữ liệu: Vào từ file văn bản DAYNHIPHAN.INP gồm :

  • Dòng đầu chứa số nguyên n (l<n<106)
  • Dòng thứ 2 chứa dãy nhị phân có độ dài n

Kết quả:

  • Ghi ra file văn ban DAYNHIPHAN.OUT chữa chữ “YES” nếu đó là dãy chứa các số 0 và 1 xen kẽ nhau, ngược lại ghi “NO”.
  • Dòng thứ 2 là số thập phân tương ứng được đổi từ hệ nhị phân sang hệ thập phân.
  • Lưu ý cách đổi số từ hệ nhị phân (ví dụ 1101) sang hệ thập phân:
  • 1×23 + 1×22 + 0x21 +1×2° = 8+4+0+1=13
DAYNHIPHAN.INPDAYNHIPHAN.OUT
5YES
1010121

Câu 5: Đổi tiền(4 0 điểm)

  • Diễn giải: Em hãy viết chương trình đổi số tiền N ( N là số nguyên và 0<=N<1000000) sang chuỗi tương ứng?
  • Dữ liệu vào từ file: DOITIEN.INP
    • Gồm một dòng chứa số tự nhiên n.                                                                    I
  • Kết quả ra file: DOITIEN.OUT
    • Gồm một dòng ghi số tiền bằng chữ tương ứng
  • Ví dụ:
DOITIEN.INPDOITIEN.OUT
0Khong dong
98Chin muoi tam dong
809Tam tram le chin dong
605305Sau tram le nam nghin ba tram le nam dong
999999Chin tram chin muoi chin nghin chin tramf chin muoi chin dong

………………………………………………………Hết……………………………………………….

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Đáp án tin học lập trình python câu 2 thăm bạn:

 

import sys
sys.stdin=open('KANGAROO.INP','r')
sys.stdout=open('KANGAROO.OUT','w')
n,a,b=map(int,input().split())
tong=0
k=[]
for i in range(1,n):
    for j in range(1,n):
        if i*a+j*b==n:
            tong=i+j
            k.append(tong)
Min=min(k)
for i in range(1,n):
    for j in range(1,n):
        if i*a+j*b==n and i+j==Min:
            print(Min)
            print(i,' ngan,',j,' dai',sep='')
            break

Đáp án tin học lập trình python câu 3 xếp hàng:

import sys
sys.stdin=open('XEPHANG.INP','r')
sys.stdout=open('XEPHANG.OUT','w')
n=int(input())
a=list(map(int,input().split()))
b=a.copy()
i=0
while i<len(b)-1:
    j=i+1
    while j<len(b):
        if b[i]==b[j]:
            b.pop(j)
        else:
            j+=1
    i+=1
c=[]
for i in range(len(b)):
    c.append(a.count(b[i]))
Max=max(c)
dem=0
e=[]
for i in range(len(b)):
    if a.count(b[i])==Max:
        e.append(b[i])
        dem+=1

if dem>0:
    print(Max)
    for i in sorted(e):
        print(i)

Đáp án tin học lập trình python câu 4 dãy nhị phân:

 

import sys
sys.stdin=open('DAYNHIPHAN.INP','r')
sys.stdout=open('DAYNHIPHAN.OUT','w')
n=int(input())
s=input()
s=list(s)
dk=1
for i in range(len(s)-1):
    if (s[i]=="1" and s[i+1]=='1') or (s[i]=="0" and s[i+1]=='0'):
        dk=0
if dk==1:
    print('Yes')
else:
    print('No')
tong=0
for i in range(len(s)):
    tong+=int(s[i])*(2**(len(s)-1-i))
print(tong)

Đáp án tin học lập trình python câu 5 đổi tiền:

 

import sys
sys.stdin=open('DOITIEN.INP','r')
sys.stdout=open('DOITIEN.OUT','w')
def chuadauhoa(s):
    s=list(s)
    a=[]
    a.append(s[0].uper())
    for i in range(1,len(s)):
        a.append(s[i])
    return a
s=input()
s=list(s)
print(s)
b=[]
for i in range(len(s)):
    b.append(int(s[i]))
print(b)
a=['khong','mot','hai','ba','bon','nam','sau','bay','tam','chin']
c=[]
for i in b:
    c.append(a[i])
print(c)
if len(c)>=3:
    for i in range(len(c)):
        if c[i]=='khong':
            c[i]='le'
if len(c)==1:
    print(c[0],end='')
elif len(c)==2:
    if c[0]=='le':
        print(c[0],c[1],end='')
    else:
        print(c[0],'muoi',c[1],end='')
elif len(c)==3:
    if c[1]=='le':
        print(c[0],'tram',c[1],c[2],end='')
    else:
        print(c[0],'tram',c[1],'muoi',c[2],end='')
elif len(c)==4:
    if c[2]=='le':
        print(c[0],'nghin',c[1],'tram',c[2],c[3],end='')
    else:
        print(c[0],'nghin',c[1],'tram',c[2],'muoi',c[3],end='')
elif len(c)==5:
    if c[3]=='le':
        print(c[0],'muoi',c[1],'nghin',c[2],'tram',c[3],c[4],end='')
    else:
        print(c[0],'muoi',c[1],'nghin',c[2],'tram',c[3],'muoi',c[4],end='')
elif len(c)==6:
    if c[4]=='le' and c[1]=='khong':
        print(c[0],'tram',c[1],'muoi',c[2],'nghin',c[3],'tram',c[4],c[5],end='')
    elif c[1]=='le' and c[4]=='le':
        print(c[0],'tram',c[1],c[2],'nghin',c[3],'tram',c[4],c[5],end='')
    else:
        print(c[0],'tram',c[1],'muoi',c[2],'nghin',c[3],'tram',c[4],'muoi',c[5],end='')
print(' dong')

Chú ý: bài đáp án chỉ có tính chất tham khảo bạn nào có cách giải hay hơn, hoặc có cách giải khác hãy đăng ký và để lại bình luận mình sẽ giải thích cho nhé !

Nếu bạn thấy hay ! xin bạn 1 phút ! vui lòng đánh giá 5 sao cho trang website của chúng tôi ! để có động lực làm thêm nhiều bài hay nữa ! cảm ơn quý khách nhé !

Giải đề 2 có đáp án thi HSG tin học python chuyên tin Tiền Giang năm 2024 – 2025

Đề thi HSG chuyên tin tiền giang 2024 - 2025

10 đề thi đáp án thi Python

Khóa học Python online từ cơ bản đến nâng cao

Khóa học Python online từ cơ bản đến nâng cao

  • Hotline: 093.717.9278 ( Gặp Tấn Dân Cử Nhân Công Nghệ Thông Tin)
  • Website: vitinhtandan.com
  • Email: vitinhtandan@gmail.com