Thẻ: De thi học sinh giỏi Tin học 8 THCS có đáp AN

15 Đề thi học sinh giỏi Tin học lớp 9 cấp huyện hay nhất 2024-2025

Để có thể thi học sinh giỏi Tin Học cho tốt và hiệu quả là cả một quá trình siêng năng cần cù không ngừng học hỏi thêm kiến thức. Các em học phải cố gắng hiểu rõ từng dòng lệnh mà các bài dễ mà mình đã học ! Trong quá trình học phải sáng tạo, luôn luôn nghiên cứu nhiều cách giải sau cho chương trình chạy tối ưu nhất có thể nhờ đó các em mới nâng cao kinh nghiệm giải đề! Vì lý do đó thầy đã soạn 15 Đề thi học sinh giỏi Tin học lớp 9 cấp huyện hay nhất 2024 – 2025. Các hãy đọc kỹ đề và làm bài cho tốt nhé ! Chúc các em thành công và đạt được điểm cao trong kỳ thi sắp tới các em nhé !

Đây đã là đề thi số 14 Đề thi học sinh giỏi Tin học THCS có đáp án 

Các đề thi ở cấp huyện cần luyện tập nâng cao:

  1. Tự học Python từ cơ bản đến nâng cao đến giải đề thi nhé có tài liệu pdf tải về học

nguồn: 300bàicode.vn

Rồi các em hãy nhanh tay giải ngay đề 15 thi học sinh giỏi Tin học lớp 9 cấp huyện

Số Thứ Tự Tên bài File

chương

trình

File dữ liệu vào File kết quả
Bài 1 Phân loại giai đoạn cận thị D161* D161.INP D161.0UT
Bài 2 Tính trung bình cộng những số có tổng chữ số là số chính phương từ m đến n D162.* D162.INP D162.0UT
Bài 3 Tính tổng các số nguyên tố trong mảng D163.* D163.INP D163.0UT
Bài 4 Tìm họ và chữ lót trong xâu họ và tên D164.* D164.INP D164.OUT
Bài 5 Chuẩn hóa định dạng ngày tháng năm D165.* D165.INP D165.0UT

Bài 1: (4 điểm) Phân loại giai đoạn cận thị ?

  • Diễn giải:
    1. Cận thị bẩm sinh: Từ 0 đến dưới 6 tuổi
    2. Cận thị trẻ: Từ 6 đến dưới 20 tuổi
    3. Cận thị trưởng thành: Từ 20 đến dưới 40 tuổi
    4. Cận thị cuối giai đoạn trưởng thành: >=40 tuổi
  • Input: Sổ nguyên n cho biết tuổi (0<n<200)
  • Output: Giai đoạn cận thị theo mô tả trên
  • Ví dụ về input và output:     
input

output

5 Can thi bam sinh
15 Can thi tre

Bài 2: (4 điểm) Tính trung bình cộng những số có tổng chữ số là số chính phương từ m đến n ?

  • Diễn giải:
    • Nhập vào hai số nguyên m và n (m<=n).
    • Tính trung bình cộng những số có tổng chữ số là số chính phương từ m đến n.
  • Input: Hai số nguyên dương m và n (0<m, n<106), trên một dòng, cách nhau bởi dấu cách.
  • Output:
    • Là trung bình cộng những số có tổng chữ số là số chính phương từ m đến n, làm tròn đến một chữ số thập phân.
    • Nếu không có sổ nào có tổng chữ số là số chính phương thì in “0.0”
  • Ví dụ:
Input

Output

11 19 15.5
2 13 9.0

Bài 3: (4 điểm) Tính tổng các số nguyên tố trong mảng ?

  • Diễn giải:
    • Nhập vào một mảng số nguyên a: aO, al, a2, …. Tính tổng các số nguyên tố trong mảng.
  • Input: Mỗi dòng một số nguyên có giá trị tuyệt đối không vượt quá 105.
  • Output: Tổng các số nguyên tố trong mảng.
  • Ví dụ:

Input

Output

9 10
6
3
8
10
7
2
7 12
3
8
0
2

Bài 4: (4 điểm) Tìm họ và chữ lót trong xâu họ và tên ?

  • Diễn giải:
    • Nhập vào danh sách các xâu họ và tên.
    • Tìm họ và chữ lót trong từng xâu đó
  • Input: Mỗi dòng là một xâu họ và tên của một người, có độ dài không vượt quá 102, chứa các ký tự là chữ cái và các dấu cách.
  • Output: Tìm họ và chữ lót, in các tên theo thứ tự xuất hiện của input, mỗi kết quả một dòng
  • Ví dụ:
Input Output
Pham Quoc Thinh

Tran Minh Phat

Dinh Nguyen Khoa

Hoang An Nhien

Mai Nguyen Tan Thanh

Nguyen Hoai Minh Anh

Vo Hoai Anh

Tran Duy Khang

Pham Quoc

Tran Minh

Dinh Nguyen

Hoang An

Mai Nguyen Tan

Nguyen Hoai Minh

Vo Hoai

Tran Duy

 

Tran Tien Long

Nguyen Huu Nam

Nguyen Minh Phat

Nguyen Tan Dung

Le Hoai Bao Duy

Tran Ngoc Van Anh

Nguyen Duc Duy

Pham Nguyen Thien Phuc

Nguyen Minh Dang

Duong  Phu Loc

Pham Thanh Sang

Nguyen Thi Bao Van

Le Nguyen Trieu Man

Tran Tien

Nguyen Huu

Nguyen Minh

Nguyen Tan

Le Hoai Bao

Tran Ngoc Van

Nguyen Duc

Pham Nguyen Thien

Nguyen Minh

Duong Phu

Pham Thanh

Nguyen Thi Bao

Le Nguyen Trieu

 

Bài 5: (4 điểm) Chuẩn hóa định dạng ngày tháng năm ?

  • Diễn giải:
    • Nhập vào một chuỗi chứa ngày tháng năm, chuẩn hóa theo định dạng ngày tháng năm “dd/mm/ỵyyy”
  • Input:
    • Chuỗi s trên một dòng, có độ dài không vượt quả 102, chứa các chữ cái, chữ số, và ký hiệu theo thứ tự cụm số đầu tiên trong s là ngày,
    • Cụm số thứ hai là tháng và cụm số thứ ba là năm (dữ liệu ngày tháng năm xem như hợp lệ và với năm tính từ 2000)
  • Output: In kết quả theo định dạng “dd/mm/yyyy”
  • Ví dụ: 
Input

Output

Ngay 5 thang 12 nam 2023 05/12/2023
5-12-23 05/12/2023

Đáp án bài 1: (4 điểm) Phân loại giai đoạn cận thị ?

 

import sys
sys.stdin=open('D161.INP','r')
sys.stdout=open('D161.OUT','w')
n=int(input())
if 0<=n<6:
    print('Can thi bam sinh')
elif 6<=n<20:
    print('Can thi tre')
elif 20<=n<40:
    print('Can thi truong thanh')
elif n>=40:
    print('Can thi cuoi giai doan truong thanh')

 

Đáp án bài 2: (4 điểm) Tính trung bình cộng những số có tổng chữ số là số chính phương từ m đến n ?

 

import sys,math
sys.stdin=open('D162.INP','r')
sys.stdout=open('D162.OUT','w')
def ktcp(n):
    if n<0:
        return False
    x=int(math.sqrt(n))
    return x*x==n
def tcs(n):
    tong=0
    while n>0:
        tong+=n%10
        n//=10
    return tong
m,n=map(int,input().split())
tong=0
dem=0
for i in range(m,n+1):
    if ktcp(tcs(i)):
        tong+=i
        dem+=1
tbc=0
if dem>0:
    tbc=tong/dem
    print('%0.1f'%tbc)

 

Đáp án bài 3: (4 điểm) Tính tổng các số nguyên tố trong mảng ?

 

import sys
sys.stdin=open('D163.INP','r')
sys.stdout=open('D163.OUT','w')
def ktnt(n):
    i=2
    while i*i<=n and n%i!=0:
        i+=1
    return i*i>n and n>1
a=[]
while True:
    try:
        line=input()
        try:
            x=int(line)
            a.append(x)
        except ValueError:
            break
    except EOFError:
        break
tong=0
for i in range(len(a)):
    if ktnt(a[i]):
        tong+=a[i]
print(tong)

 

Đáp án bài 4: (4 điểm) Tìm họ và chữ lót trong xâu họ và tên ?

 

import sys
sys.stdin=open('D164.INP','r')
#sys.stdout=open('D164.OUT','w')
a=[]
for line in sys.stdin:
    a.append(line)
b=[]
for i in range(len(a)):
    x=a[i].split()
    s=''
    for j in range(0,len(x)-3):
        s+=x[j]
        if len(s)>0:
            s+=' '
    b.append(s)
print(*b,sep='\n')

 

Đáp án bài 5: (4 điểm) Chuẩn hóa định dạng ngày tháng năm ?

 

import sys,re
sys.stdin=open('D165.INP','r')
sys.stdout=open('D165.OUT','w')
n=input()
s=re.sub('[^0-9]+',' ',n).split()
if len(s[0])==1:
    s[0]='0'+s[0]
if len(s[1])==1:
    s[1]='0'+s[1]
if len(s[2])==1:
    s[2]='200'+s[2]
elif len(s[2])==2:
    s[2]='20'+s[2]
elif len(s[2])==3:
    s[2]='2'+s[2]
print(s[0],'/',s[1],'/',s[2],sep='')

Nếu bạn thấy hay ! xin bạn 1 phút ! vui lòng đánh giá 5 sao cho trang website của chúng tôi ! để có động lực làm thêm nhiều bài hay nữa ! cảm ơn quý khách nhé !

Miễn phí 10% khóa học lập trình Python online “Hãy đăng ký ngay để được khuyến mãi !” 

  • Qua đường dây nóng hỏi: 093.717.9278 ( Gặp Thầy Tấn Dân Cử Nhân Công Nghệ Thông Tin)
  • Thầy Dân chuyên bồi dưỡng môn tin học thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, ôn luyện thi vào Trường Chuyên Tin.

Khóa học Python online từ cơ bản đến nâng cao

Khóa học Python online từ cơ bản đến nâng cao

Trung tâm tin học Tấn Dân

Thông tin Khuyến mãi giảm giá học phí!

  • Giảm giá ưu đãi 100.000 đ khi đăng ký 2 bạn sinh viên học sinh trở lên !
  • Giảm 15% khi  tham gia 3 bạn sinh viên học sinh trở lên
  • Lưu ý :
    • Để nhận Ưu đãi học viên vui lòng đăng ký qua số điện thoại gặp Thầy Dân qua số điện thoại & Zalo: 0937.179.278
    • Học phí tham gia khóa học Online 1.600.000 trong 7 tháng.
    • Học từ cơ bản đến nâng cao và đến giải đề thi cấp Huyện.
    • Trong nhiều chính sách ưu đãi học viên chỉ áp dụng chính sách ưu đãi cao nhất!
    • Có nhận học viên thường xuyên
    • Thời gian học từ thứ 3 và thứ 5;  từ 2 giờ đến 4 giờ hàng tuần.
  • Hãy đăng ký ngay để nhận ưu đãi đến hết ngày 10 tháng 10 năm 2024 !

 

 

 

Đề thi học sinh giỏi Tin Học THCS và THPT có đáp án giải đề 4

Thầy rất vui được gặp lại các em đam mê lập trình python nhé! Đây là đã qua đề 4 trong 20 Đề thi học sinh giỏi Tin Học THCS và THPT có đáp án kèm theo cho các em thuận tiện cho việc học ôn thi để các em chuẩn bị thi học sinh giỏi Tin Học cấp huyện sắp tới! Thầy chúc các em đạt điểm cao và đạt được thành tích tốt nhé!

Đề 4 thi học sinh giỏi Tin Học Trung Học Cơ Sở:

Thứ tự Tên hài File

chương

trình

File dữ liệu vào File kết quả
Bài 1 Tính cấp độ bão D041* D041.1NP D041.OUT
Bài 2 Tính trung bình cộng những số nguyên chẵn từ m đến n D042* D042.1NP D042.OUT
Bài 3 Tính trung bình cộng các số không chia hết cho 3 trong mảng D043 * D043.1NP D043.OUT
Bài 4 In các từ có chiều dài là số nguyên tố trong xâu s D044.* D044.INP D044.OUT
Bài 5 In số Harshad thứ n D045 * D045.INP D045.OUT

Bài 1: (4 điểm) Tính cấp độ bão

  • Diễn Giải : Nhập vào tốc độ gió (đơn vị km/h) của một cơn bão ờ ba địa điểm khác nhau, tính tốc độ gió trung bình. Cho biết cơn bão đó thuộc cấp nào sau đây:
    1. Nếu tốc độ gió trung bình dưới 89: Không phải bão
    2. Nếu tốc độ gió trung bình từ 89 đến dưới 102: cấp 10
    3. Nếu tốc độ gió trung  bình từ 102 đến dưới 117:   cấp 11
    4. Nếu tốc độ gió trung  bình từ 117 đến dưới 133:   cấp 12
    5. Nếu tốc độ gió trung bình từ 133 đến dưới 149:   cấp 13
    6. Nếu tốc độ gió trung bình lừ 149 đến dưới 166:   cấp 14
    7. Nếu tốc độ gió trung bình từ 166 đến dưới 183:   cấp 15
    8. Nếu tốc độ gió trung bình trên 183: Siêu bão
  • Input: Nhập vào 3 số nguyên a, b, c; mỗi số một dòng cho biết tốc độ gió của ở 3 địa điểm khác nhau (0<a, b, c<500).
  • Output: Hai dòng:
    • Dòng 1: Tốc độ gió trung bình (một chữ số thập phân)
    • Dòng 2: cấp bão
  • Ví dụ về input và output:
Input Output
100 111.3
120 Cap 11
114
130 95.0
70 Cap 10

 

Bài 2: (4 điểm) Tính trung bình cộng những số nguyên chẵn từ m đến n

  • Diễn giải: Nhập vào hai số nguyên m và n (m<=n). Tính trung bình cộng các số nguyên chẵn từ m đcn n.
  • Input: Hai số nguycn dương m và n (0<m, n<106), mồi số trcn một dỏng.
  • Output: Là trung bình cộng các số nguyên chẵn từ m đến n, làm tròn đến một chữ số thập phân. Nếu không có số chẵn nào từ m đến n thì in “0.0”
  • Ví dụ:
Input Output
11

15

13.0
2

13

7.0

 

Bài 3: (4 điểm) Tính trung bình cộng các số không chia hết cho 3 trong mảng

  • Diễn giải: Nhập vào một mảng a có n số nguyên: ao, ai, a2,an-i, tính trung bình cộng các số không chia hết cho 3 trong mảng
  • Input: Dòng một là số nguyên n (0<n<106), n dòng tiếp theo là n số nguyên có giá trị tuyệt đối không vượt quá 105
  • Output: Trung bình cộng các số không chia hết cho 3 trong mảng, làm tròn đến ba chữ số thập phân. Nếu không có số nào thỏa điều kiện thì in “0.000”
  • Ví Dụ:
Input Output
7

9

6

3

8

10

7

-2

5.750

 

5

20

7

6

8

0

11.667

Bài 4: (4 điểm) In các từ có chiều dài là số nguyên tố trong xâu s

  • Diễn giải: Nhập vào một xâu s. In các từ có chiều dài là số nguyên tố trong xâu s
  • Input: Xâu s trên một dòng, có độ dài không vượt quá 105, chứa các ký tự là chữ cái, chữ số, ký hiệu và các dấu cách.
  • Output: Các từ có chiều dài là số nguyên tố trong xâu theo thứ tự xuất hiện, các từ trên một dòng, cách nhau bởi dấu cách.
  • Ví dụ:

Input

Output

Toi hoc LAP TRINH C++ tu nam 2023 Toi hoc LAP TRINH C++ tu nam
Thi HOC SINH GIOI mon Tin Hoc Thi HOC mon Tin Hoc

Bài 5: (4 điểm) In sổ Harshad thứ n

  • Diễn Giải:
    • Nhập vào số nguyên dương n. In số Harshad thứ n
    • Số Harshad là một số tự nhiên n mà n chia hết cho tổng các chữ số của nó
    • Ví dụ:
    • n=18; tổng các chữ số của 18 là 1+8=9 và 18 chia hết cho 9 n=24; tổng các chữ số của 24 là 2+4=6 và 24 chia hết cho 6 Dãy số Harshad: 1, 2, 3,4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 12, 18, 20, 21, 24,27,…
    • Số 1 là số Harshad thứ 0
  • Input: Một số nguyên n (0<=n<101)
  • Output: Số Harshad thứ n
  • Ví Dụ:

Input

Output

4 5
11 18

Đáp án bài 1: Tính cấp độ bão

 

import sys
sys.stdin=open('D041.INP','r')
sys.stdout=open('D041.OUT','w')
a=int(input())
b=int(input())
c=int(input())
gtb=(a+b+c)/3
print('%0.1f'%gtb)
if gtb<89:
    print('Khong phai bao')
elif 89<=gtb<102:
    print('Cap 10')
elif 102<=gtb<117:
    print('Cap 11')
elif 117<=gtb<133:
    print('Cap 12')
elif 133<=gtb<149:
    print('Cap 13')
elif 149<=gtb<166:
    print('Cap 14')
elif 166<=gtb<183:
    print('Cap 15')
elif gtb>183:
    print('Sieu bao')

 

Đáp án bài 2: Tính trung bình cộng những số nguyên chẵn từ m đến n

 

import sys
sys.stdin=open('D042.INP','r')
sys.stdout=open('D042.OUT','w')
m=int(input())
n=int(input())
tong=0
dem=0
tbc=0
for i in range(m,n+1):
    if i%2==0:
        tong+=i
        dem+=1
if dem>0:
    tbc=tong/dem
    print('%0.1f'%tbc)

 

Đáp án bài 3: Tính trung bình cộng các số không chia hết cho 3 trong mảng

 

import sys
sys.stdin=open('D043.INP','r')
sys.stdout=open('D043.OUT','w')
n=int(input())
a=[]
while True:
    try:
        line=input()
        try:
            x=int(line)
            a.append(x)
        except ValueError:
            break
    except EOFError:
        break
dem=0
tong=0
tbc=0
for i in range(len(a)):
    if a[i]%3!=0:
        dem+=1
        tong+=a[i]
if dem>0:
    tbc=tong/dem
    print('%0.3f'%tbc)
else:
    print('0.000')

 

Đáp án bài 4: In các từ có chiều dài là số nguyên tố trong xâu s

 

import sys
sys.stdin=open('D044.INP','r')
sys.stdout=open('D044.OUT','w')
def ktnt(n):
    i=2
    while i*i<=n and n%i!=0:
        i+=1
    return i*i>n and n>1
s=input()
dem=0
i=0
a=[]
while dem<len(s):
    if ktnt(i):
        dem+=1
        a.append(i)
    i+=1
s=s.split()
for i in s:
    for j in range(len(a)):
        if len(i)==a[j]:
            print(i,end=' ')

 

Đáp án bài 5:  In sổ Harshad thứ n

 

import sys
sys.stdin=open('D045.INP','r')
sys.stdout=open('D045.OUT','w')
def Harshad(n):
    a=str(n)
    tong=0
    for i in range(len(a)):
        tong+=int(a[i])
    if n%tong==0:
        return True
    else:
        return False
n=int(input())
a=[]
dem=0
i=1
while dem<=n:
    if Harshad(i):
        dem+=1
        a.append(i)
    i+=1
print(a[n])

Nếu bạn thấy hay ! xin bạn 1 phút ! vui lòng đánh giá 5 sao cho trang website của chúng tôi ! để có động lực làm thêm nhiều bài hay nữa ! cảm ơn quý khách nhé !

Miễn phí 10% khóa học lập trình Python online “Hãy đăng ký ngay để được khuyến mãi !” 

  • Qua đường dây nóng hỏi: 093.717.9278 ( Gặp Thầy Tấn Dân Cử Nhân Công Nghệ Thông Tin)
  • Thầy Dân chuyên bồi dưỡng môn tin học thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, ôn luyện thi vào Trường Chuyên Tin.

Khóa học Python online từ cơ bản đến nâng cao

Khóa học Python online từ cơ bản đến nâng cao

Trung tâm tin học Tấn Dân

Thông tin Khuyến mãi giảm giá học phí!

  • Giảm giá ưu đãi 100.000 đ khi đăng ký 2 bạn sinh viên học sinh trở lên !
  • Giảm 15% khi  tham gia 3 bạn sinh viên học sinh trở lên
  • Lưu ý :
    • Để nhận Ưu đãi học viên vui lòng đăng ký qua số điện thoại gặp Thầy Dân qua số điện thoại & Zalo: 0937.179.278
    • Học phí tham gia khóa học Online 1.600.000 trong 7 tháng.
    • Học từ cơ bản đến nâng cao và đến giải đề thi cấp Huyện.
    • Trong nhiều chính sách ưu đãi học viên chỉ áp dụng chính sách ưu đãi cao nhất!
    • Có nhận học viên thường xuyên
    • Thời gian học từ thứ 3 và thứ 5;  từ 2 giờ đến 4 giờ hàng tuần.
  • Hãy đăng ký ngay để nhận ưu đãi đến hết ngày 10 tháng 10 năm 2024 !

 

Học lập trình Python- Giải đề 2 thi học sinh giỏi Tin học cấp huyện

Các em học sinh yêu thích học lập trình Python thân mến hôm nay thầy sẽ giải đề 2 thi học sinh giỏi Tin học cấp huyện có đáp án. Để cho các em có thể bám sát hơn nữa với đề thi cấp huyện, cấp tỉnh hoặc đề thi vào lớp 10 chuyên Tin sắp tới. Thầy đã soạn ra trong 20 đề các em có thể tham khảo thi thử để chuẩn bị thi tốt hơn trong kỳ thi khó khăn và đầy thử thách sắp tới! Thầy chúc tất cả các em vượt qua kì thi thật tốt nhé!

  • Còn em nào chưa giải đề được mà muốn học từ cơ bản đến nâng cao và đến giải đề thi vào đường link phía dưới các em nhé!
    1. Tự học Python từ cơ bản đến nâng cao đến giải đề thi nhé có tài liệu pdf tải về học 

Nguồn: 300bàicode.vn

  • Còn em nào chưa giải đề được mà muốn học từ cơ bản đến nâng cao và đến giải đề thì vào đường link phía dưới các em nhé!

Tự học Python từ cơ bản đến nâng cao đến giải đề thi nhé có tài liệu pdf tải về học 

Các phần mềm lập trình Python PyCharm Edu 2020.2.2 bao gồm:

  • Phiên bản dành cho Windows 10 và Windows 11:

Tải bằng google driver

  • Phiên bản dành cho Windows 7:

Tải bằng google driver

Rồi còn chờ gì nữa mà không vào giải đề thôi nào !

Học lập trình Python bằng cách Giải đề 2 thi học sinh giỏi Tin học cấp huyện

STT TÊN BÀI TÊN FILE FILE DỮ LIỆU FILE XUẤT
Bài 1 Tính khung tuổi  

D021.*

D021.INP DO21.OUT
Bài 2 In ra những số nguyên chẵn từ m đến n D022.* D022.INP D022.OUT
Bài 3 In các số lẻ trong mảng D023.* D023.INP D023.OUT
Bài 4 In các phần tử có trong xâu s D024.* D024.INP D024.OUT
Bài 5 Tính tổng n số nguyên tố đầu tiên D025.* D025.INP D025.OUT

Dấu * được thay thế bởi PY, CPP của ngôn ngữ lập trình được sử ( tương ứng là Python hoặc C++)

Bài 1: (4 điểm) Tính khung tuổi từ mẫu giáo đến đại học?

  • Diễn giải: Nhập vào tuổi của 3 học sinh, tính tuổi trung bình. Cho biết tuổi trung bình đó thuộc khung tuổi nào sau đây:
    1. Nếu tuổi trung bình <6: Mẫu giáo
    2. Nếu tuổi trung bình từ 6 đến 11: Tiểu học
    3. Nếu: 11 < tuổi trung bình <=15: Trung học cơ sở
    4. Nếu: 15< tuổi trung bình <=18: Trung học phổ thông
    5. Nếu tuổi trung bình >18: Trung cấp, cao đẳng, đại học
  • Input: Ba số nguyên a, b, c trên một dòng cho biết tuổi của 3 học sinh, các số phân tách nhau bởi dấu cách, (0<a, b, c<100).
  • Output: Tuổi trung bình (2 chữ số thập phân), dấu và khung tuổi
  • Ví dụ:
Input

Output

5 7 10 7.33-Tieu hoc
19 13 15 15.67-Trung hoc pho thong

Bài 2: (4 điểm) In những số nguyên chẵn từ m đến n?

  • Diễn giải:
    • Nhập vào hai số nguyên m và n (m<=n).
    • In ra những số nguyên chẵn từ m đến n
  • Input:
    • Hai số nguyên dương m và (0<m, n<106)
    • Mỗi số trên một dòng.
  • Output: Các số nguyên chẵn từ m đến n trên cùng một dòng, các số cách nhau một dấu cách. Nếu không có số chẵn nào từ m đến n thì in dấu
  • Ví dụ:
Input

Output

11

15

12 14

 

2 2468 10 12

Bài 3: (4 điểm) In các số có lẽ trong mảng?

  • Diễn giải:
    • Nhập vào một mảng a có n số nguyên: ao, ai, a2, an-i,
    • in các số có lẽ của mảng theo thứ tự xuất hiện trong mảng, mỗi số một dòng
  • Input:
    • Dòng một là số nguyên n (0<n<106).
    • Dòng hai là n số nguyên có giá trị tuyệt đối không vượt quá 105, cách nhau bởi dấu cách.
  • Output:
    • Các số có lẽ của mang theo thứ tự xuất hiện trong mảng, mỗi số một dòng.
    • Nếu không có số lẻ nào trong mảng thì in dấu “-“
  • Ví dụ:
Input

Output

7 9
9 0 3 8 6 7-2 3
7
5 5
5 7684 7

Bài 4: (4 điểm) In các từ có trong xâu s ?

  • Diễn giải: Nhập vào một xâu s. In các từ có trong xâu s
  • Input: Xâu s trên một dòng, có độ dài không vượt quá 105, chứa các ký tự là chữ cái, chữ số, ký hiệu và các dâu cách.
  • Output: Các từ trong xâu theo thứ tự xuất hiện, mỗi từ một dòng
  • Ví dụ:
Input Output
Toi hoc LAP TRINH Python tu nam 2024 Toi

hoc

LAP

TRINH

Python

Tu

nam

2024

Thi HOC SINH GIOI mon Tin Hoc vao thang 02/2025 Thi

HOC

SINH

GIOI

Mon

Tin

Hoc

vao

thang

02/2025

Bài 5: (4 điểm) Tính tổng n số nguyên tố đầu tiên?

  • Diễn giải:
    • Nhập vào một số tự nhiên n.
    • Tính tổng n số nguyên tố đầu tiên Số nguyên tố là số chỉ chia hết cho 1 và chính nó (chỉ có 2 ước)
    • Ví dụ:
      • n=7 là số nguyên tố vì 7 chỉ chia hết cho 1 và 7
      • n=8 Không là số nguyên tố vì 8 chia hết cho 1 và 8 nhưng còn chia hết cho 2 và 4
      • Số nguyên tố thứ nhất là 2
      • Dãy số nguyên tố: 2,3,5, 7,11, 13,17, 19,23,29,31,37,….
  • Input: Một số nguyên n (0<n<103)
  • Output: Tính tổng n số nguyên tố đầu tiên

    Input

    Output

    4 17
    7 58

Giải bài 1: (4 điểm) Tính khung tuổi từ mẫu giáo đến đại học?

 

import sys
sys.stdin=open('D021.INP','r')
sys.stdout=open('D021.OUT','w')
a,b,c=map(int,input().split())
#C1
TBC=(a+b+c)/3
print('%0.2f'%TBC,'-',sep='',end='')
if TBC<6:
    print('Mau giao')
elif 6<=TBC<11:
    print('Tieu hoc')
elif 11<TBC<=15:
    print('Trung hoc co so')
elif 15<TBC<=18:
    print('Trung hoc pho thong')
elif TBC>18:
    print('Trung cap, cao dang, dai hoc')

Giải Bài 2: (4 điểm) In những số nguyên chẵn từ m đến n?

import sys
sys.stdin=open('D022.INP','r')
sys.stdout=open('D022.OUT','w')
m=int(input())
n=int(input())
dem=0
for i in range(m,n+1):
    if i%2==0:
        dem+=1
        print(i,end=' ')
if dem==0:
    print('-')

Giải Bài 3: (4 điểm) In các số có lẽ trong mảng?

 

import sys
sys.stdin=open('D023.INP','r')
sys.stdout=open('D023.OUT','w')
n=int(input())
a=list(map(int,input().split()))
dem=0
for i in range(len(a)):
    if a[i]%2!=0:
        dem+=1
        print(a[i])
if dem==0:
    print('-')

Giải Bài 4: (4 điểm) In các từ có trong xâu s ?

 

import sys
sys.stdin=open('D024.INP','r')
sys.stdout=open('D024.OUT','w')
n=input().split()
for i in n:
    print(i)

Giải Bài 5: (4 điểm) Tính tổng n số nguyên tố đầu tiên?

 

import sys
sys.stdin=open('D025.INP','r')
sys.stdout=open('D025.OUT','w')
def ktnt(n):
    i=2
    while i*i<=n and n%i!=0:
        i+=1
    return i*i>n and n>1
n=int(input())
dem=0
tong=0
i=0
while dem<n:
    if ktnt(i):
        dem+=1
        tong+=i
    i+=1
print(tong)

Nếu bạn thấy hay ! xin bạn 1 phút ! vui lòng đánh giá 5 sao cho trang website của chúng tôi ! để có động lực làm thêm nhiều bài hay nữa ! cảm ơn quý khách nhé !

Miễn phí 10% khóa học lập trình Python online “Hãy đăng ký ngay !” còn lại chỉ 9 bạn!

  • Qua đường dây nóng hỏi: 093.717.9278 ( Gặp Thầy Tấn Dân Cử Nhân Công Nghệ Thông Tin)
  • Thầy chuyên bồi dưỡng môn tin học thi học sinh giỏi cấp huyện và cấp tỉnh.

Khóa học Python online từ cơ bản đến nâng cao

Khóa học Python online từ cơ bản đến nâng cao

Trung tâm tin học Tấn Dân

 

  • Hotline: 093.717.9278 ( Gặp Tấn Dân Cử Nhân Công Nghệ Thông Tin)
  • Website: vitinhtandan.com
  • Email: vitinhtandan@gmail.com

5 đề thi Python học sinh giỏi tin học THCS có đáp án tài liệu ôn thi

Chào các em yêu thích tin học lập trình Python, để chuẩn bị cho kỳ thi tốt sắp tới thầy có soạn ra 5 đề thi Python học sinh giỏi tin học THCS có đáp án và tài liệu ôn thi  để các em thi cho tốt nhé!

Đầu tiên các em cần ôn tập lại tất cả kiến thức về các hàm, vòng lập for, while, cách tạo các hàm def cho tốt nhé ! Các em vào đường dẫn phía dưới nhé!

Tự học Python từ cơ bản đến nâng cao đến giải đề Miễn Phí tài liệu pdf.

Khóa học Python từ cơ bản đến nâng cao miễn phí

Khóa học Python từ cơ bản đến nâng cao miễn phí

  • Rồi sau khi ôn lại kiến thức đã học các em vào tự giải đề trước rồi xem đáp án sau nhé!
  • Hôm nay thầy sẽ giải đề thi học sinh giỏi tin học lập trình Python huyện Gò Công Đông, Tiền Giang.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN GÒ CÔNG ĐÔNG

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN TRUNG HỌC CƠ SỞ,

NĂM HỌC 2022-2023

Môn: TIN HỌC

Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)

Ngày thi: 14/02/2023

(Đề thi có 03 trang, 05 câu)

TỔNG QUAN CÁC BÀI THI:

Tên bài

File chương trình File dữ liệu vào

File kết quả

Câu 1. Công nhân CONGNHAN.* TT.INP KQ.OUT
Câu 2. Thăm bạn THAMBAN.* KANGAROO.INP KANGAROO.OUT
Câu 3. xếp hàng XEPHANG * XEPHANG.INP XEPHANG.OUT
Câu 4. Dãy nhị phân DAYNHIPHAN. * DAYNHIPHAN.INP DAYNHIPHAN.OUT
Câu 5.

 

Đổi tiền DOITIEN.*

 

DOITIEN.INP DOITIEN.OUT

Dấu * được thay thế bởi PAS, CPP, PY của ngôn ngữ lập trình được sử dụng tương ứng là Pascal, C++, Python hoặc phần mở rộng tương ứng với NNLT khác

Câu 1:  Công nhân (4.0 điểm)

  • Diễn Giải:
    • Công ty A đưa rước cho N nhóm công nhân đi làm, nhóm thứ i cách công ty di km (i—1, 2, 3, …, N).
    • Công ty có M xe được đánh số từ 1 đến M (M>N) để phục vụ cho việc đưa rước các nhóm công nhân.
    • Xe thứ j có mức tiêu thụ xăng là vj đơn vị thể tích/km (j=l, 2, 3, . ., M).                                                                                    .
  • Yêu cầu: Hãy chọn N xe để phục vụ cho việc đưa các nhóm công nhân đi làm, mỗi xe chỉ phục vụ cho một nhóm, sao cho tổng chi phí xăng cần sử dụng là ít nhất.     •
  • Dữ liệu: Vào file văn bản TT.INP:                                                        Ị
    • Dòng đầu tiên chứa hai số nguyên dương N, M (N<M<200);
    • Dòng thứ hai chứa các sô nguyên dương dl, d2,…, dN;
    • Dòng thứ ba chứa các số nguyên dương vl, v2, …, vM;
    • Các số trên cùng một dòng được ghi cách nhau bởi dấu cách. I
  • Kết quả: Ghi ra file văn bản KQ.OUT:
    • Dòng đầu tiên chứa tổng lượng xăng cần dùng cho việc đưa rước công nhân (không tính lượt về);
    • Dòng thứ 2 trở đi ghi chỉ số xe đã sử dụng để chở công nhân.
  • Ví dụ: 
TT.INP KQ.OUT
47 454
6 1115 12 2
15 13 19 10 11 20 9 4
5
7

Câu 2: Thăm bạn (4.0 điểm)

  • Diễn Giải:
    • Một chú Kangaroo muốn đi thăm một người bạn cách đó một khoảng n (đơn vị dm). Kangaroo chỉ có hai cách di chuyển, một là nhảy ngắn a (đơn vị dm), hai là nhảy dài b (đon vị dm).
    • Hỏi chú Kangaroo cần nhảy ít nhât bao nhiêu bước nhảy để đến được nhà người bạn (phải nhảy vừa đủ, không nhảy quá nhà bạn).
  • Dữ liệu vào từ file: INP gồm ba số nguyên dương n, a, b cách nhau một khoảng trắng (l<n<109, l<a< b<50).
  • Kết quả ra file: KANGAROO.OUT
    • Dòng 1 ghi tổng số bước nhảy ít nhất của chú
    • Dòng 2 cho biết số bước ngắn, số bước dài.
KANGAROO.INP KANGAROO.OƯT
21 25

 

6

3 ngan, 3 dai

Câu 3: Xếp hàng ( 4.0 điểm )

  • Diễn giải:
    • Trong giờ sinh hoạt tập thể, lớp 9A có n học sinh (n<45) xếp thành hàng dọc.
    • Mỗi học sinh có chiều cao a[i] (i=l, 2, 3,….n).
    • Em hãy viết chương trình đếm số bạn có chiều cao bằng nhau nhiều nhất.
  • Dữ liệu vào từ file:  XEPHANG.INP
    • Dòng thứ nhất chứa số tự nhiên n.
    • Dòng thứ hai gồm n số tự nhiên a[i], mỗi số ứng với chiều cao của từng bạn (đơn vị cm), các số cách nhau một khoảng trắng.
  • Kết quả ra file: XEPHANG.OUT
    • Dòng thứ nhất: Ghi tổng số bạn có chiều cao bằng nhau nhiều nhất.
    • Dòng số 2: Ghi các chiều cao tương ứng.
  • Ví dụ:
XEPHANG.INP XEPHANG.OUT
10 3
160 156 158 160 159 158 159 160 158 161 158
160

Câu 4: Dãy nhị phân (4.0 điểm)

Diễn giải: Cho dãy nhị phân có độ dài là n. Hãy kiểm tra dãy nhị phân này có chứa các sô 0 và 1 xen kẽ nhau không?

Dữ liệu: Vào từ file văn bản DAYNHIPHAN.INP gồm :

  • Dòng đầu chứa số nguyên n (l<n<106)
  • Dòng thứ 2 chứa dãy nhị phân có độ dài n

Kết quả:

  • Ghi ra file văn ban DAYNHIPHAN.OUT chữa chữ “YES” nếu đó là dãy chứa các số 0 và 1 xen kẽ nhau, ngược lại ghi “NO”.
  • Dòng thứ 2 là số thập phân tương ứng được đổi từ hệ nhị phân sang hệ thập phân.
  • Lưu ý cách đổi số từ hệ nhị phân (ví dụ 1101) sang hệ thập phân:
  • 1×23 + 1×22 + 0x21 +1×2° = 8+4+0+1=13
DAYNHIPHAN.INP DAYNHIPHAN.OUT
5 YES
10101 21

Câu 5: Đổi tiền(4 0 điểm)

  • Diễn giải: Em hãy viết chương trình đổi số tiền N ( N là số nguyên và 0<=N<1000000) sang chuỗi tương ứng?
  • Dữ liệu vào từ file: DOITIEN.INP
    • Gồm một dòng chứa số tự nhiên n.                                                                    I
  • Kết quả ra file: DOITIEN.OUT
    • Gồm một dòng ghi số tiền bằng chữ tương ứng
  • Ví dụ:
DOITIEN.INP DOITIEN.OUT
0 Khong dong
98 Chin muoi tam dong
809 Tam tram le chin dong
605305 Sau tram le nam nghin ba tram le nam dong
999999 Chin tram chin muoi chin nghin chin tramf chin muoi chin dong

………………………………………………………Hết……………………………………………….

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Đáp án tin học lập trình python câu 2 thăm bạn:

 

import sys
sys.stdin=open('KANGAROO.INP','r')
sys.stdout=open('KANGAROO.OUT','w')
n,a,b=map(int,input().split())
tong=0
k=[]
for i in range(1,n):
    for j in range(1,n):
        if i*a+j*b==n:
            tong=i+j
            k.append(tong)
Min=min(k)
for i in range(1,n):
    for j in range(1,n):
        if i*a+j*b==n and i+j==Min:
            print(Min)
            print(i,' ngan,',j,' dai',sep='')
            break

Đáp án tin học lập trình python câu 3 xếp hàng:

import sys
sys.stdin=open('XEPHANG.INP','r')
sys.stdout=open('XEPHANG.OUT','w')
n=int(input())
a=list(map(int,input().split()))
b=a.copy()
i=0
while i<len(b)-1:
    j=i+1
    while j<len(b):
        if b[i]==b[j]:
            b.pop(j)
        else:
            j+=1
    i+=1
c=[]
for i in range(len(b)):
    c.append(a.count(b[i]))
Max=max(c)
dem=0
e=[]
for i in range(len(b)):
    if a.count(b[i])==Max:
        e.append(b[i])
        dem+=1

if dem>0:
    print(Max)
    for i in sorted(e):
        print(i)

Đáp án tin học lập trình python câu 4 dãy nhị phân:

 

import sys
sys.stdin=open('DAYNHIPHAN.INP','r')
sys.stdout=open('DAYNHIPHAN.OUT','w')
n=int(input())
s=input()
s=list(s)
dk=1
for i in range(len(s)-1):
    if (s[i]=="1" and s[i+1]=='1') or (s[i]=="0" and s[i+1]=='0'):
        dk=0
if dk==1:
    print('Yes')
else:
    print('No')
tong=0
for i in range(len(s)):
    tong+=int(s[i])*(2**(len(s)-1-i))
print(tong)

Đáp án tin học lập trình python câu 5 đổi tiền:

 

import sys
sys.stdin=open('DOITIEN.INP','r')
sys.stdout=open('DOITIEN.OUT','w')
def chuadauhoa(s):
    s=list(s)
    a=[]
    a.append(s[0].uper())
    for i in range(1,len(s)):
        a.append(s[i])
    return a
s=input()
s=list(s)
print(s)
b=[]
for i in range(len(s)):
    b.append(int(s[i]))
print(b)
a=['khong','mot','hai','ba','bon','nam','sau','bay','tam','chin']
c=[]
for i in b:
    c.append(a[i])
print(c)
if len(c)>=3:
    for i in range(len(c)):
        if c[i]=='khong':
            c[i]='le'
if len(c)==1:
    print(c[0],end='')
elif len(c)==2:
    if c[0]=='le':
        print(c[0],c[1],end='')
    else:
        print(c[0],'muoi',c[1],end='')
elif len(c)==3:
    if c[1]=='le':
        print(c[0],'tram',c[1],c[2],end='')
    else:
        print(c[0],'tram',c[1],'muoi',c[2],end='')
elif len(c)==4:
    if c[2]=='le':
        print(c[0],'nghin',c[1],'tram',c[2],c[3],end='')
    else:
        print(c[0],'nghin',c[1],'tram',c[2],'muoi',c[3],end='')
elif len(c)==5:
    if c[3]=='le':
        print(c[0],'muoi',c[1],'nghin',c[2],'tram',c[3],c[4],end='')
    else:
        print(c[0],'muoi',c[1],'nghin',c[2],'tram',c[3],'muoi',c[4],end='')
elif len(c)==6:
    if c[4]=='le' and c[1]=='khong':
        print(c[0],'tram',c[1],'muoi',c[2],'nghin',c[3],'tram',c[4],c[5],end='')
    elif c[1]=='le' and c[4]=='le':
        print(c[0],'tram',c[1],c[2],'nghin',c[3],'tram',c[4],c[5],end='')
    else:
        print(c[0],'tram',c[1],'muoi',c[2],'nghin',c[3],'tram',c[4],'muoi',c[5],end='')
print(' dong')

Chú ý: bài đáp án chỉ có tính chất tham khảo bạn nào có cách giải hay hơn, hoặc có cách giải khác hãy đăng ký và để lại bình luận mình sẽ giải thích cho nhé !

Nếu bạn thấy hay ! xin bạn 1 phút ! vui lòng đánh giá 5 sao cho trang website của chúng tôi ! để có động lực làm thêm nhiều bài hay nữa ! cảm ơn quý khách nhé !

Giải đề 2 có đáp án thi HSG tin học python chuyên tin Tiền Giang năm 2024 – 2025

Đề thi HSG chuyên tin tiền giang 2024 - 2025

10 đề thi đáp án thi Python

Khóa học Python online từ cơ bản đến nâng cao

Khóa học Python online từ cơ bản đến nâng cao

  • Hotline: 093.717.9278 ( Gặp Tấn Dân Cử Nhân Công Nghệ Thông Tin)
  • Website: vitinhtandan.com
  • Email: vitinhtandan@gmail.com