Thẻ: De thi học sinh giỏi Tin học THCS có đáp AN

2 Đề thi học sinh giỏi Tin học THCS cấp tỉnh Tiền Giang có đáp án

2 Đề thi học sinh giỏi Tin học THCS cấp tỉnh Tiền Giang có đáp án

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH TIỀN GIANG
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

TrUnG học Cơ Sở

Năm học 2023-2024
Môn thi: TIN HỌC

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề
Ngày thi: 27/3/2024

ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi có 04 trang, gồm 05 bài)

Các đề ôn thi để chuẩn bị thi Cấp Huyện thì các em vào đường dẫn phía dưới để tham khảo giúp thầy nhé!

  1. Giải đề 1 và đáp án thi Học sinh giỏi tin học Python C++ THCS có tài liệu ôn thi
  2. Giải đề 2 và đáp án thi Học sinh giỏi tin học Python C++ THCS có tài liệu ôn thi
  3. Giải đề 3 thi học sinh giỏi tin học lập trình Python có đáp án
  4. Giải đề 4 ôn thi học sinh giỏi Tin Học THCS lập trình Python có đáp án
  5. Giải đề 5 và đáp án thi HSG Tin Python có số Pell.
  6. Giải đề 6 và đáp án bồi dưỡng học sinh giỏi tin 10 có số Armstrong
  7. Giải đề 7 và đáp án  thi học sinh giỏi tin học 10 Python có số Collatz
  8. Giải đề 8 trong 20 đề Bồi dưỡng học sinh giỏi Tin học lớp 9 có số Kaprekar.
  9. Giải đề 9 thi HSG Tin học lớp 8 lập trình Python có số Happy
  10. Giải đề 10 thi tin học trẻ THPT có bài  In các xâu con trong xâu s.
TỔNG quan các bài thi

Thứ tựTên bàiFile chương trìnhFile dữ liệu vàoFile kết quả
1Tiền điệnELCOST.*ELCOST.INPELCOST.OUT
2Độ mạnh của xâuSTRONG.*STRONG.INPSTRONG.OUT
3Tổng dòng cộtSUM.*SUM.INPSUM.OUT
4Xâu lặpSUBSTR.*SUBSTR.INPSUBSTR.OUT
5Phần thưởngGIFT.*GIFT.INPGIFT.OUT

Dấu * được thay thế bởi PAS, CPP, PY của ngôn ngữ lập trình được sử dụng tương ứng là Free Pascal, C++, Python hoặc phần mở rộng tương ứng với NNLT khác.

 

 

 

Học sinh chỉ được chọn một trong các môi trường quy định ở trên lập trình để làm toàn bộ bài thi.

Bài 1: Tiền điện (4,0 điểm) Tên chương trình: ELCOST.*

Giá bán lẻ điện sinh hoạt được tính theo 3 bậc gồm:

  • Bậc 1: 100 Kwh đầu tiên, có giá là 2500 đồng/Kwh
  • Bậc 2: Từ Kwh 101 đến 200, có giá là 3000 đồng/Kwh
  • Bậc 3: Từ Kwh 201 trở lên, có giá là 3500 đồng/Kwh

Yêu cầu: Tính tổng tiền điện phải trả của một khu phố gồm n hộ gia đình.

Dữ liệu vào: Đọc từ file văn bản ELCOST.INP gồm hai dòng:

  • Dòng 1: Chứa số nguyên dương n (1 < n < 104) là số lượng hộ gia đình.
  • Dòng 2: Chứa n số nguyên dương ai (1 < i < n, 1 < ai < 104), với mỗi ai là số Kwh sử dụng của hộ gia đình thứ i. Giữa hai số liên tiếp được cách nhau bởi một dấu cách.

Kết quả: Ghi ra file văn bản ELCOST.OUT một số nguyên dương là tổng tiền điện của n hộ gia đình.

Ví dụ:

ELCOST.INPELCOST.OUT
3

15 165 205

1050000

 

 

Giải thích:

Có 3 hộ gia đình sử dụng số Kwh lần lượt là: 15, 165 và 205

Số tiền hộ thứ nhất: 15*2500 = 37500

Số tiền hộ thứ hai: 100*2500 + 65*3000 = 445000

Số tiền hộ thứ ba: 100*2500 + 100*3000 + 5*3500 = 567500

Nên tổng số tiền là: 37500 + 445000 + 567500 = 1050000

Bài 2: Độ mạnh của xâu (4,0 điểm) Tên chương trình: STRONG.*

Cho xâu s chỉ gồm các kí tự in thường trong bảng chữ cái Tiếng Anh và kí tự số từ ‘0’ đến ‘9’.

Yêu cầu: Tìm độ mạnh của xâu. Biết rằng độ mạnh của xâu là tích của số kí tự phân biệt xuất hiện trong xâu với số lần xuất hiện nhiều nhất của một kí tự trong xâu.

Dữ liệu vào: Đọc từ file văn bản STRONG.INP gồm một dòng chứa xâu s có chiều dài không quá 103 kí tự. Trong xâu không chứa khoảng trắng và kí tự đặc biệt.

Kết quả: ghi ra file văn bản STRONG.OUT một số nguyên dương là độ mạnh của xâu.

Ví dụ:

STRONG.INPSTRONG.OUT
xy11z2yyzxy0y30
ggggg__________________5

Giải thích:

Ở test 1: Xâu s = ‘xy11z2yyzxy0y’. Số kí tự phân biệt trong xâu s là 6 (gồm ‘x’, ‘y’, ‘1’, ‘z’, ‘2’, ‘0’) và số lần xuất hiện nhiều nhất của một kí tự là 5 (kí tự ‘y’). Nên độ mạnh của xâu là 6 * 5 = 30.

Ở test 2: Xâu s = ‘ggggg’. Số kí tự phân biệt trong xâu s là 1 (kí tự ‘g’) và số lần xuất hiện nhiều nhất là 5. Nên độ mạnh của xâu là 1 * 5 = 5.

Bài 3: Tổng dòng cột (4,0 điểm)  Tên chương trình: SUM.*

Cho ma trận a gồm m dòng và n cột. Ma trận b được tạo bằng cách: bij = (tổng dòng i trên ma trận a + tổng cột j trên ma trận a) – aij Yêu cầu: Tìm giá trị nhỏ nhất trong ma trận b.

Dữ liệu vào: Đọc từ file văn bản SUM.INP gồm nhiều dòng:

  • Dòng 1: Chứa hai số nguyên dương theo thứ tự là m, n (1 < m, n < 102). Giữa hai số cách nhau bởi một dấu cách.
  • m dòng tiếp theo, mỗi dòng chứa n số nguyên dương aij (0 < aij < 109). Giữa hai số liên tiếp được cách nhau bởi một dấu cách.

Kết quả: Ghi ra file văn bản SUM.OUT một số nguyên dương là giá trị nhỏ nhất tìm được trong ma trận b.

Ví dụ:

SUM.INPSUM.OUT
2 310
3 2 4
2 1 5

Giải thích: Ma trận b là 11 10 14 11 10 12

Nên giá trị nhỏ nhất trong ma trận b là 10.

Bài 4: Xâu lặp (4,0 điểm) Tên chương trình: SUBSTR.*

Xâu lặp là một xâu có đoạn đầu ngắn nhất của nó được lặp lại nhiều lần. Ví dụ ‘xyxyxyxy’ là một xâu lặp vì nó có đoạn đầu ngắn nhất là ‘xy’ được lặp lại nhiều lần. ‘xyxy’ cũng được lặp lại nhưng không được tính là đoạn đầu vì nó không ngắn nhất.

Yêu cầu: Cho n xâu. Hãy ghép đoạn đầu của mỗi xâu lặp theo thứ tự xuất hiện của xâu (nếu xâu đó là xâu lặp).

Dữ liệu vào: Đọc từ file văn bản SUBSTR.INP gồm nhiều dòng:

  • Dòng 1: Chứa số nguyên dương n (1 < n < 103) là số lượng xâu.
  • n dòng tiếp theo, mỗi dòng chứa một xâu có độ dài không quá 103 kí tự.

Lưu ý: Trong xâu chỉ chứa kí tự thường từ ‘a’ đến ‘z’ trong bảng chữ cái Tiếng Anh (không chứa khoảng trắng, kí tự số và các kí tự đặc biệt). Dữ liệu vào đảm bảo luôn có xâu lặp.

Kết quả: Ghi ra file văn bản SUBSTR.OUT là xâu ghép thu được.

Ví dụ:

SUBSTR.INPSUBSTR.OUT
4xyabach
xyxyxyxy
abcab
abacabac
hhh

 

 

Giải thích:

Trong 4 xâu, có 3 xâu lặp theo thứ tự là: ‘xyxyxyxy’, ‘abacabac’, ‘hhh’. Ba đoạn đầu tương ứng là ‘xy’, ‘abac’, ‘h’. Nên xâu ghép là: ‘xyabach’.

Bài 5: Phần thưởng (4,0 điểm)  Tên chương trình: GIFT.*

An được mẹ cho một số phần thưởng. Có nhiều phần thưởng được xếp thành một hàng, mỗi phần thưởng có giá trị trong khoảng từ 1 đến 109. An muốn chọn những phần thưởng có giá trị tăng dần liên tiếp nhiều nhất.

Yêu cầu: Cho biết số lượng phần thưởng mà An chọn được như mong muốn.

Dữ liệu vào: Đọc từ file văn bản GIFT.INP gồm một dòng chứa các số nguyên dương là giá trị của các phần thưởng. Giữa hai số liên tiếp nhau cách nhau bởi một dấu cách.

Kết quả: Ghi ra file văn bản GIFT.OUT một số nguyên dương là số lượng phần thưởng An chọn được.

Ví dụ:

GIFT.INPGIFT.OUT
2 4 3 5 7 8 64
1 5 4 3 5 6 6 5 8 63

 

 

Giải thích:

Ở test 1: Độ dài phần thưởng liên tiếp tăng dần nhiều nhất là 4 (2 4 3 5 7 8 6)

Ở test 2: Độ dài phần thưởng liên tiếp tăng dần nhiều nhất là 3 (1 5 4 3 5 6 6 58 6) ……. -…………… ……………….. HET……… –

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:     Số báo danh:

PDF Loading...

Đáp án bài 1: Tiền điện (ELCOST)

Ý tưởng tối ưu

  • Tính tiền theo từng mức giá:
    • 100 Kwh đầu tiên: 2500 đ/Kwh
    • 101 → 200 Kwh: 3000 đ/Kwh
    • 201 Kwh trở lên: 3500 đ/Kwh
  • Duyệt qua từng hộ gia đình, tính tổng tiền.

Code Python

import sys

sys.stdin = open("ELCOST.INP", "r")
sys.stdout = open("ELCOST.OUT", "w")

n = int(input().strip())
ds_kwh = list(map(int, input().split()))

tong_tien = 0
for so_kwh in ds_kwh:
    if so_kwh <= 100:
        tong_tien += so_kwh * 2500
    elif so_kwh <= 200:
        tong_tien += 100 * 2500 + (so_kwh - 100) * 3000
    else:
        tong_tien += 100 * 2500 + 100 * 3000 + (so_kwh - 200) * 3500

print(tong_tien)

Độ phức tạp: O(n).


Đáp án bài 2: Độ mạnh của xâu (STRONG)

Ý tưởng tối ưu

  • Sử dụng dictionary (hash map) để đếm số lần xuất hiện của từng ký tự.
  • Tìm số ký tự phân biệt (O(1) mỗi ký tự).
  • Tìm số lần xuất hiện nhiều nhất (O(1) mỗi lần cập nhật).

Code Python

 

import sys
from collections import Counter

sys.stdin = open("STRONG.INP", "r")
sys.stdout = open("STRONG.OUT", "w")

s = input().strip()
tan_suat = Counter(s)

so_ky_tu_phan_biet = len(tan_suat)
tan_suat_max = max(tan_suat.values())

print(so_ky_tu_phan_biet * tan_suat_max)

 

Độ phức tạp: O(n).


Đáp án bài 3: Tổng dòng cột (SUM)

Ý tưởng tối ưu

  • Tiền xử lý tổng hàng và tổng cột để tính giá trị của ma trận B trong O(1).
  • Duyệt nhanh để tìm giá trị nhỏ nhất.

Code Python

 

import sys

sys.stdin = open("SUM.INP", "r")
sys.stdout = open("SUM.OUT", "w")

m, n = map(int, input().split())
ma_tran = [list(map(int, input().split())) for _ in range(m)]

tong_dong = [sum(hang) for hang in ma_tran]
tong_cot = [sum(ma_tran[i][j] for i in range(m)) for j in range(n)]

gia_tri_nho_nhat = float('inf')
for i in range(m):
    for j in range(n):
        b_ij = tong_dong[i] + tong_cot[j] - ma_tran[i][j]
        gia_tri_nho_nhat = min(gia_tri_nho_nhat, b_ij)

print(gia_tri_nho_nhat)

 

Độ phức tạp: O(m × n).


Đáp án bài 4: Xâu lặp (SUBSTR)

Ý tưởng tối ưu

  • Duyệt từ 1 → len(s)//2 để tìm đoạn lặp ngắn nhất.
  • Kiểm tra nhanh bằng cách ghép đoạn lặp nhiều lần.

Code Python

import sys

sys.stdin = open("SUBSTR.INP", "r")
sys.stdout = open("SUBSTR.OUT", "w")

def tim_doan_dau(xau):
    n = len(xau)
    for do_dai in range(1, n + 1):
        if n % do_dai == 0 and xau == xau[:do_dai] * (n // do_dai):
            return xau[:do_dai]
    return xau

n = int(input().strip())
ket_qua = []
for _ in range(n):
    xau = input().strip()
    ket_qua.append(tim_doan_dau(xau))

print("".join(ket_qua))

Độ phức tạp: O(n²) trong trường hợp xấu nhất, nhưng thường nhanh hơn.


Đáp án bài 5: Phần thưởng (GIFT)

Ý tưởng tối ưu

  • Duyệt 1 lần qua danh sách để tìm dãy tăng dần dài nhất (O(n)).

Code Python

 

import sys

sys.stdin = open("GIFT.INP", "r")
sys.stdout = open("GIFT.OUT", "w")

phan_thuong = list(map(int, input().split()))

max_do_dai = 1
do_dai_hien_tai = 1

for i in range(1, len(phan_thuong)):
    if phan_thuong[i] > phan_thuong[i - 1]:
        do_dai_hien_tai += 1
    else:
        max_do_dai = max(max_do_dai, do_dai_hien_tai)
        do_dai_hien_tai = 1  

print(max(max_do_dai, do_dai_hien_tai))

 

Độ phức tạp: O(n).


Tóm tắt độ phức tạp

Bài toánTối ưu chínhĐộ phức tạp
ELCOSTDuyệt danh sách tính tiền nhanhO(n)
STRONGHash map để đếm tần suấtO(n)
SUMTiền xử lý tổng hàng/cộtO(m × n)
SUBSTRKiểm tra xâu lặp nhanhO(n²) (trường hợp xấu nhất)
GIFTDuyệt 1 lần để tìm dãy tăng dài nhấtO(n)

Tất cả các bài toán đều chạy tối ưu và có thể xử lý nhanh dữ liệu lớn!

Nếu bạn thấy hay ! xin bạn 1 phút ! vui lòng đánh giá 5 sao cho trang website của chúng tôi ! để có động lực làm thêm nhiều bài hay nữa ! cảm ơn quý khách nhé !

Khóa học Python online từ cơ bản đến nâng cao

 

Khóa học Python online từ cơ bản đến nâng cao

19 Đề thi HSG Tin 9 C++ Python có đáp án 2024 – 2025

Rồi các em đã giải đến đề thứ 19 thi HSG Tin 9 C ++ hoặc Python là các em đã có nhiều kinh nghiệm để chuẩn bị thi cấp huyện cho tốt rồi! Các em nào chưa giải bắt đầu từ đề 1 các em nên giải từ đề 1 trước vì mình giải đề từ cơ bản đến nâng cao các em nhé! Chúc các em vượt qua kỳ thi và đạt được kết quả thật tốt các em nhé !

Đây đã là đề thi số 19 Đề thi học sinh giỏi Tin học THCS có đáp án 

  •  Các bạn bạn nào chưa giải tới thì vui lòng chọn lại bắt đầu từ Giải đề 1 các bạn nhé !
  • Vì từ thầy để các đề từ dễ đến nâng cao các bạn nhé! Mình mới vô đừng giải đề khó quá mà phải giải từ dễ trước từ từ sẽ giỏi lên từng ngày các bạn nhé!
  • Các đề ôn thi để chuẩn bị thi Cấp Huyện thì các em vào đường dẫn phía dưới để tham khảo giúp thầy nhé!
    1. Giải đề 1 và đáp án thi Học sinh giỏi tin học Python C++ THCS có tài liệu ôn thi
    2. Giải đề 2 và đáp án thi Học sinh giỏi tin học Python C++ THCS có tài liệu ôn thi
    3. Giải đề 3 thi học sinh giỏi tin học lập trình Python có đáp án
    4. Giải đề 4 ôn thi học sinh giỏi Tin Học THCS lập trình Python có đáp án
    5. Giải đề 5 và đáp án thi HSG Tin Python có số Pell.
    6. Giải đề 6 và đáp án bồi dưỡng học sinh giỏi tin 10 có số Armstrong
    7. Giải đề 7 và đáp án  thi học sinh giỏi tin học 10 Python có số Collatz
    8. Giải đề 8 trong 20 đề Bồi dưỡng học sinh giỏi Tin học lớp 9 có số Kaprekar.
    9. Giải đề 9 thi HSG Tin học lớp 8 lập trình Python có số Happy
    10. Giải đề 10 thi tin học trẻ THPT có bài  In các xâu con trong xâu s.
    11. Đề thi hsg tin 11 python có đáp án hay nhất 2024
    12. 12 đề và đáp án thi HSG tin Python có sắp xếp
    13. Đề 13 thi học sinh giỏi Tin học THCS có đáp án hay nhất năm 2024.
    14. 14 đề bồi dưỡng học sinh giỏi tin học lớp 7, 8, 9 THCS mới nhất !
    15. 15 Đề thi học sinh giỏi Tin học lớp 9 cấp huyện hay nhất 2024 – 2025
    16. 16 Đề bài tập Python có lời giải PDF thi HSG cấp huyện mới nhất
    17. 17 đề thi tin học trẻ có Đáp Án python THCS cấp huyện PDF
    18. 18 Đề thi học sinh giỏi Tin học THCS có đáp ÁN dễ học nhất năm 2025
    19. 19 thi HSG Tin 9 C ++ hoặc Python có đáp án
    20. 100 đề và đáp án thi HSG tin Python cấp huyện 2025

Các đề thi ở cấp huyện cần luyện tập nâng cao:

  1. Tự học Python từ cơ bản đến nâng cao đến giải đề thi nhé có tài liệu pdf tải về học

nguồn: 300bàicode.vn

Giải ngay đề 19 thi học sinh giỏi Tin học THCS có đáp ÁN dễ học nhất năm 2024 – 2025 !

TỔNG QUAN CÁC BÀI THI

Thứ tựTên bàiFile

chương

trình

File dữ liệu

vào

File kết quả
Bài 1Phân loại cận thịD201.*D201.INPD201.OUT
Bài 2In những số nguyên tố mà đảo ngược của số đó cũng là số nguyên tố của các số nguyên từ m đến nD202.*D202.INPD202.OUT
Bài 3Đếm số lượng số trong mảng có tổng các ước là số lẻD203.*D203.INPD203.OUT
Bài 4Xóa các từ trùng lặp trong xâu sD204.*D204.INPD204.OUT
Bài 5Mã hóa xâu sD205.*D205.INPD205.OUT

Bài 1 ( 4 điểm ): Phân loại cận thị ?

  • Diễn giải:
    • Một robot AI được huấn luyện để làm nhiệm vụ phân loại mức độ cận thị của học sinh, người huấn luyện dựa vào số độ (Diop) được xác định bằng thiết bị chuyên dụng gắn trên robot. Dưới đây là phân loại mức độ cận thị:
    • Cận thị nhẹ: Độ cận dưới 3.0 Diop.
    • Cận thị trung bình: Độ cận từ 3.0 Diop đến dưới 6.0
    • Cận thị nặng: Độ cận từ 0 Diop dưới 10.0 Diop.
    • Cận thị cực đoan: Độ cận từ 10.00 Diop trở lên.
    • Nhập vào số độ cận thị của một người, hãy cho biết người này đang ở mức độ cận thị nào.
  • Input: Một số thực có giá trị từ 0 đến 10 mũ 2 cho biết giá trị của độ cận.
  • Output: Kết quả mức độ theo mô tả trên (không có dấu tiếng Việt, ký tự đầu tiên là chữ in hoa).
  • Ví dụ:

D201.INP

D201.OUT

1.75Can thi nhe
3.25Can thi trung bình

Bài 2: (4 điểm) ln những số nguyên tố mà đảo ngược của số đó cũng là số nguyên tố của các số nguyên từ m đến n ?

  • Diễn giải:
  • Nhập vào hai sổ nguyên m và n (m<=n). In những số nguyên tố mà đảo ngược của
  • sổ đó cũng lả số nguyên tố của các sổ nguyên từ m đến n
  • Input: Hai số nguyên dương m vả n (0<m, n<106), mỗi số trên một dòng.
  • Output: Những số nguyên tố mà đảo ngược của số đó cũng là số nguyên tố theo thứ tự từ m đến n, các số cách nhau một dấu cách.
  • Ví dụ:

Input

Output

11

15

11 13
2

13

2 3 5 7 11 13

 

Bài 3: (4 điểm) Đếm số lượng số trong mảng có tổng các ước là số lẻ ?

  • Diễn giải:
    • Nhập vào một mảng a có n số nguyên: a0, a1, a2,…..an
    • Đếm số lượng số trong mảng có tổng các ước dương là số lẻ.
  • Input: Dòng một là số nguyên n (0<n<106), n dòng tiếp theo là n số nguyên có giá trị tuyệt đối không vượt quá 105
  • Output:
    • Số lượng số trong mảng có tổng các ước dương là số lẻ.
    • Nếu không có số nào có tổng các ước dương là số lẻ trong mảng thì in “-“
  • Ví dụ:
Input

Output

72
9
6
3
15
10
7
-2

 

 

51
7
3
6
0

 

Bài 4: (4 điểm) Xóa các từ trùng lặp trong xâu s ?

  • Diễn giải:
    • Nhập vào một xâu s.
    • Xóa các từ trùng lặp trong xâu s (giữ lại một từ).
  • Input: Xâu s trên một dòng, có độ dài không vượt quá 105, chứa các ký tự là chữ cái, chữ số, ký hiệu và các dấu cách.
  • Output: Xâu s đã được xóa các từ trùng lặp.
  • Ví dụ:

Input

Output

Toi moi mua mot chiec PC moi, PC moi, that su rat moiToi moi mua mot chiec PC that su rat
Chiec PC moi chay that muotChiec PC moi chay that muot

 

Bài 5: (4 điểm) Mã hóa xâu s ?

  • Diễn giải:
    • Nhập vào một xâu s và một số tự nhiên k.
    • Mã hoá xâu s bằng cách đổi tất cả ký tự sang ký tự mới cách ký tự cũ k đon vị trong bảng mã ASCII
  • Input: Xâu s trên một dòng một, có độ dài không vượt quá 105, chứa các ký tự là chữ cái in hoa, chữ sổ, ký hiệu và các dấu cách. Dòng hai là sổ tự nhiên k (0<k<27)
  • Output: Kết quả xâu s đã được mã hoá
  • Ví dụ:
Input

Output

LAP TRINH

3

ODS#WULỌK
XIN CHAO, TOI LA MAY VI TINH 10bSX*MRKY6*AYS*VK*WKc*’S*Ã

 

Bài 1 ( 4 điểm ): Phân loại cận thị ?

 

import sys
sys.stdin=open('D201.INP','r')
sys.stdout=open('D201.OUT','w')
n=float(input())
if n<3.0:
    print('Can thi nhe')
if 3.0<=n<6.0:
    print('Can thi trung binh')
if 6.0<=n<10.0:
    print('Can thi nang')
if n>10.00:
    print('Can thi cuc doan')

 

Bài 2: (4 điểm) ln những số nguyên tố mà đảo ngược của số đó cũng là số nguyên tố của các số nguyên từ m đến n ?

 

import sys
sys.stdin=open('D202.INP','r')
sys.stdout=open('D202.OUT','w')
def ktnt(n):
    i=2
    while i*i<=n and n%i!=0:
        i+=1
    return i*i>n and n>1
def daonguoc(n):
    s=str(n)
    s=s[::-1]
    return int(s)
m=int(input())
n=int(input())
for i in range(m,n+1):
    if ktnt(i) and ktnt(daonguoc(i)):
        print(i,end=' ')

 

Bài 3: (4 điểm) Đếm số lượng số trong mảng có tổng các ước là số lẻ ?

 

import sys
sys.stdin=open('D203.INP','r')
sys.stdout=open('D203.OUT','w')
def tonguoc(n):
    tong=0
    for i in range(1,n+1):
        if n%i==0:
            tong+=i
    return tong
n=int(input())
a=[]
for i in range(n):
    a.append(int(input()))
dem=0
for i in range(len(a)):
    if tonguoc(abs(a[i]))%2!=0:
        dem+=1
if dem==0:
    print('-')
else:
    print(dem)

 

Bài 4: (4 điểm) Xóa các từ trùng lặp trong xâu s ?

 

import sys
sys.stdin=open('D204.INP','r')
sys.stdout=open('D204.OUT','w')
m=input().split()
n=sorted(set(m),key=m.index)
print(*n,sep=' ')

 

Bài 5: (4 điểm) Mã hóa xâu s ?

import sys
sys.stdin=open('D205.INP','r')
sys.stdout=open('D205.OUT','w')
def Mahoaxaus(s,k):
    tong=''
    for i in s:
        tong+=chr(ord(i)+k)
    return tong
s=input()
k=int(input())
ketqua=Mahoaxaus(s,k)
print(ketqua)

Nếu bạn thấy hay ! xin bạn 1 phút ! vui lòng đánh giá 5 sao cho trang website của chúng tôi ! để có động lực làm thêm nhiều bài hay nữa ! cảm ơn quý khách nhé !

Miễn phí 10% khóa học lập trình Python online “Hãy đăng ký ngay để được khuyến mãi !” 

  • Qua đường dây nóng hỏi: 093.717.9278 ( Gặp Thầy Tấn Dân Cử Nhân Công Nghệ Thông Tin)
  • Thầy Dân chuyên bồi dưỡng môn tin học thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, ôn luyện thi vào Trường Chuyên Tin.

Khóa học Python online từ cơ bản đến nâng cao

Khóa học Python online từ cơ bản đến nâng cao

Trung tâm tin học Tấn Dân

Thông tin Khuyến mãi giảm giá học phí!

  • Giảm giá ưu đãi 100.000 đ khi đăng ký 2 bạn sinh viên học sinh trở lên !
  • Giảm 15% khi  tham gia 3 bạn sinh viên học sinh trở lên
  • Lưu ý :
    • Để nhận Ưu đãi học viên vui lòng đăng ký qua số điện thoại gặp Thầy Dân qua số điện thoại & Zalo: 0937.179.278
    • Học phí tham gia khóa học Online 1.600.000 trong 7 tháng.
    • Học từ cơ bản đến nâng cao và đến giải đề thi cấp Huyện.
    • Trong nhiều chính sách ưu đãi học viên chỉ áp dụng chính sách ưu đãi cao nhất!
    • Có nhận học viên thường xuyên
    • Thời gian học từ thứ 3 và thứ 5;  từ 2 giờ đến 4 giờ hàng tuần.
  • Hãy đăng ký ngay để nhận ưu đãi đến hết ngày 10 tháng 10 năm 2024 !

 

 

 

18 Đề thi học sinh giỏi Tin học THCS có đáp ÁN dễ học nhất 2025

Mến chào các em yêu thích môn lập trình Python! Để các em có thể chuẩn bị tốt cho kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện sắp tới Thầy đã Tuyển tập Bộ đề thi học sinh giỏi trung học phổ thông môn Tin học. Trong đó có 18 Đề thi học sinh giỏi Tin học THCS có đáp ÁN dễ học nhất năm 2025 để các em có thể dễ dàng ôn luyện để có thể dễ dàng thi đậu kỳ thi học sinh giỏi tin học cấp huyện sắp tới ! Chúc các em thành công !

Đây đã là đề thi số 18 Đề thi học sinh giỏi Tin học THCS có đáp án 

Các đề thi ở cấp huyện cần luyện tập nâng cao:

  1. Tự học Python từ cơ bản đến nâng cao đến giải đề thi nhé có tài liệu pdf tải về học

nguồn: 300bàicode.vn

Giải ngay đề 18 thi học sinh giỏi Tin học THCS có đáp ÁN dễ học nhất năm 2025 !

Thứ tựTên bàiFile

chương

trình

File dữ liệu

vào

File kết quả
Bài 1Phân loại nguy cơ nhiễm CovidD191.*D191.INPD191.OUT
Bài 2ln số đảo ngược của các số nguyên từ m đến nD192.*D192.INPD192.OUT
Bài 3In các số có tổng chữ số là số chính phương trong mảngD193.*D193.INPD193.OUT
Bài 4Đếm số lần xuất hiện của một từ trong xâuD194.*D194.INPD194.OUT
Bài 5Tách các thành phần trong số điện thoại bànD195.*D195.INPD195.OUT

Bài 1: (4 điểm) Phân Loại nguy cơ nhiễm Covid ?

  • Diễn giải: 
    • Để đánh giá nguy cơ dịch COVID-19, người ta dựa vào số lượng F0 được phát hiện hàng tuần trong cộng đồng.
    • Nhập vào số lượng F0 mới được phát hiện dương một xã (thị trấn) là một số nguyên n (0 < n < 105), hãy trả lời mức độ theo qui ước:
    • Nguy cơ thấp: 0 < n < 20
    • Nguy cơ trung bình: 20 <=n <50
    • Nguy cơ rất cao: 150 <=n
  • Input: Một số nguyên có giá trị từ 0 đến 10 mũ 5 cho biết giá trị của n.
  • Ouput: Kết quả theo mô tả trên.
  • Ví dụ:

 INPUT

OUTPUT

21Nguy co trung binh
63Nguy co cao

Bài 2: (4 điểm) In sổ đảo ngược của các số nguyên từ m đến n ?

  • Diễn giải:
    • Nhập vào hai số nguyên m và n (m<=n).
    • In số đảo ngược của các số nguyên từ m đến n.
  • Input: Hai số nguyên dương m và n (0<m, n<10 mũ 5 ), trên một dòng, cách nhau bởi dấu cách.
  • Output: Số đảo ngược của các số nguyên theo thứ tự từ m đến n, các số cách nhau một dấu cách.
  • Ví dụ:
InputOutput
11 1511 21 31 41 51
2 132 3 4 5 6 7 8 9 1 11 21 31

Bài 3: (4 điểm) In các số có tổng chữ số là số chính phương trong mảng ?

  • Diễn giải:
    • Nhập vào một mảng a có n số nguyên: a0, a1, a2, …..an. In các số có tổng chữ số  số chính phương trong mảng theo thứ tự xuất hiện.
  • Input: Dòng một là số nguyên n (0<n<106), n dòng tiếp theo là n sổ nguyên có giá trị tuyệt đối không vượt quá 10s.
  • Output:
    • Các có tổng chữ sổ là số chính phương trong mảng trên cùng một dòng, theo thứ tự xuất hiện, cách nhau bới dấu cách.
    • Nếu không có sổ có tổng chữ số là số chính phương nào trong mảng thì in dấu “-“
  • Ví dụ:

Input

Output

718 97 10 -31
18
61
97
8
10
17
-31

 

572 81 0 22
72
3
81
0
22

 

Bài 4: (4 điểm) Đếm số lần xuất hiện của một từ trong xâu ?

  • Diễn giải:
    • Nhập vào một xâu s và một từ X.
    • Đếm số lần xuất hiện của X trong xâu s
  • Input:
    • Xâu s trên dòng một, có độ dài không vượt quá 105, chứa các ký tự là chữ cái, chữ số, ký hiệu và các dấu cách.
    • Xâu X trên dòng hai là một từ chứa chữ cái với độ dài không vượt quá 10 mũ 2
  • Output: Số lần xuất hiện của từ X trong xâu.
  • Ví Dụ:
Input

Output

Toi moi mua mot chiec PC moi, PC moi, that su rat moi! moi4
Chiec PC moi chay that muot

ngon

0

Bài 5: (4 điểm) Tách các thành phần trong số điện thoại bàn ?

  • Diễn giải:
  • Nhập vào một chuỗi s là số điện thoại bàn đầy đủ. Tách các thành phần trong số điện thoại: mã quốc gia, mã vùng, số điện thoại chính.
  • Input: Chuỗi s trên một dòng, có độ dài không vượt quá 102, chứa các chữ cái, chữ số, và ký hiệu. Các thành phần phân tách nhau bởi dấu cách
  • Output: In mã quốc gia trên dòng một, mã vùng trên dòng hai và số điện thoại chính trên dòng ba
  • Ví dụ:
Input

Output

+1 212 5551234+1
212
5551234

 


+84 273 987654321+84
273
987654321

 

Đáp án bài 1: (4 điểm) Phân Loại nguy cơ nhiễm Covid ?

 

import sys
sys.stdin=open('D191.INP','r')
sys.stdout=open('D191.OUT','w')
n=int(input())
if 0<=n<20:
    print('Nguy co thap')
elif 20<=n<50:
    print('Nguy co trung binh')
elif 50<=n<150:
    print('Nguy co cao')
elif 150<=n:
    print('Nguy co rat cao')

 

Đáp án bài 2: (4 điểm) In sổ đảo ngược của các số nguyên từ m đến n ?

 

import sys
sys.stdin=open('D192.INP','r')
sys.stdout=open('D192.OUT','w')
def daonguoc(n):
    s=str(n)
    s=s[::-1]
    return int(s)
m,n=map(int,input().split())
for i in range(m,n+1):
    print(daonguoc(i),end=' ')

 

Đáp án bài 3: (4 điểm) In các số có tổng chữ số là số chính phương trong mảng ?

 

import sys,math
sys.stdin=open('D193.INP','r')
sys.stdout=open('D193.OUT','w')
def tcs(n):
    tong=0
    while n>0:
        tong+=n%10
        n=n//10
    return tong
def ktcp(n):
    if n<0:
        return False
    x=int(math.sqrt(n))
    return x*x==n
n=int(input())
a=[]
while True:
    try:
        line=input()
        try:
            x=int(line)
            a.append(x)
        except ValueError:
            break
    except EOFError:
        break
dem=0
for i in range(len(a)):
    if ktcp(tcs(abs(a[i]))):
        dem+=1
        print(a[i],end=' ')
if dem==0:
    print('-')

 

Đáp án bài 4: (4 điểm) Đếm số lần xuất hiện của một từ trong xâu ?

 

import sys
sys.stdin=open('D194.INP','r')
sys.stdout=open('D194.OUT','w')
s1=input()
s2=input()
print(s1.count(s2))

 

Đáp án bài 5: (4 điểm) Tách các thành phần trong số điện thoại bàn ?

 

import sys
sys.stdin=open('D195.INP','r')
sys.stdout=open('D195.OUT','w')
a=list(map(str,input().split()))
for i in range(len(a)):
    print(a[i])

Nếu bạn thấy hay ! xin bạn 1 phút ! vui lòng đánh giá 5 sao cho trang website của chúng tôi ! để có động lực làm thêm nhiều bài hay nữa ! cảm ơn quý khách nhé !

Miễn phí 10% khóa học lập trình Python online “Hãy đăng ký ngay để được khuyến mãi !” 

  • Qua đường dây nóng hỏi: 093.717.9278 ( Gặp Thầy Tấn Dân Cử Nhân Công Nghệ Thông Tin)
  • Thầy Dân chuyên bồi dưỡng môn tin học thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, ôn luyện thi vào Trường Chuyên Tin.

Khóa học Python online từ cơ bản đến nâng cao

Khóa học Python online từ cơ bản đến nâng cao

Trung tâm tin học Tấn Dân

Thông tin Khuyến mãi giảm giá học phí!

  • Giảm giá ưu đãi 100.000 đ khi đăng ký 2 bạn sinh viên học sinh trở lên !
  • Giảm 15% khi  tham gia 3 bạn sinh viên học sinh trở lên
  • Lưu ý :
    • Để nhận Ưu đãi học viên vui lòng đăng ký qua số điện thoại gặp Thầy Dân qua số điện thoại & Zalo: 0937.179.278
    • Học phí tham gia khóa học Online 1.600.000 trong 7 tháng.
    • Học từ cơ bản đến nâng cao và đến giải đề thi cấp Huyện.
    • Trong nhiều chính sách ưu đãi học viên chỉ áp dụng chính sách ưu đãi cao nhất!
    • Có nhận học viên thường xuyên
    • Thời gian học từ thứ 3 và thứ 5;  từ 2 giờ đến 4 giờ hàng tuần.
  • Hãy đăng ký ngay để nhận ưu đãi đến hết ngày 10 tháng 10 năm 2024 !

 

 

14 đề bồi dưỡng học sinh giỏi tin học lớp 7, 8, 9 THCS mới nhất

Để có thể thi đậu kỳ thi học sinh giỏi tin học sắp tới các em chỉ cần ” Cài Cuốc “ các dạng đề của thầy cho là có thể dễ dàng thi đậu điểm cao trong kỳ thi khó khăn và đầy thử thách phía trước! Để làm được điều đó các em phải giải hết 14 đề bồi dưỡng học sinh giỏi tin học lớp 7, 8, 9 THCS mới nhất ! Thầy chúc tất cả các em điều đạt được kết quả tốt các em nhé ! Rồi hãy bắt tay vào giải ngay 14 đề bồi dưỡng học sinh giỏi tin học thôi nào!

Đây đã là đề thi số 14 Đề thi học sinh giỏi Tin học THCS có đáp án 

Các đề thi ở cấp huyện cần luyện tập nâng cao:

  1. Tự học Python từ cơ bản đến nâng cao đến giải đề thi nhé có tài liệu pdf tải về học

nguồn: 300bàicode.vn

Rồi còn chờ gì nữa hãy nhanh tay giải ngay đề 14  thi học sinh giỏi Tin Học Python cấp huyện !

Thứ tựTên bàiFile

chương

trình

File dữ liệu vàoFile kết quả
Bài 1Phân loại bằng lái xe hạng AD151.*D151.INPD151.0UT
Bài 2Tính tổng những số có tổng chữ số là số nguyên tố từ m đến nD152.*D152.INPD152.0UT
Bài 3Đếm số lượng số nguyên tố trong mảngD153.*D153.INPD153.0UT
Bài 4Tìm tên trong xâu họ và tênD154.*D154.INPD154.0UT
Bài 5Tách các thành phần trong địa chỉD155-*D155.INPD155.0UT

Bài 1: (4 điểm) Phân loại bằng lái xe hạng A ?

  • Diễn giải:
    1.  Bằng lái xe hạng A1: Người lái xe mô tô hai bánh có dung tích xy lanh từ 50 cm3 đến dưới 175 cm3.
    2. Bằng lái xe hạng A2: Người lái xe để điều khiển xe mô tô hai bánh có dung tích xy lanh từ 175 cm3 trở lên.
    3. Bằng lái xe hạng A3: Hạng A3 cấp cho người lái xe để điều khiển xe mô tô ba bánh.
  • Input: Hai số nguyên m,n trên một dòng, cách nhau bởi dấu cách, cho biết loại xe mấy bánh và dung tích xy lanh ( 2<=m<=3, 50<=n<500).
  • Output: Hạng của bằng lái xe
  • Ví dụ:
InputOutput
2 70A1
3 100A3

Bài 2: (4 điểm) Tính tổng những số có tổng chữ số là số nguyên tố từ m đến n ?

  • Diễn giải:
    • Nhập vào hai số nguyên m và n (m<=n).
    • Tính tổng những số có tổng chữ số là số nguyên tố từ m đến n.
  • Input: Hai so nguyên dương m và n (0<m, n<106), trên một dòng, cách nhau bởi dấu cách.
  • Output: Là tông những số có tổng chữ số là số nguyên tố từ m đến n.
  • Ví dụ:
InputOutput
11 1537
2 1340

Bài 3: ( 4 điểm ) Đếm số lượng số nguyên tố trong mảng ?

  • Diễn giải:
    • Nhập vào một mảng số nguyên a: aO, al, a2, …. Đếm số lượng số nguyên tố trong mảng
  • Input: Mồi dòng một số nguyên có giá trị tuyệt đối không vượt quá 105.
  • Output: Số lượng số nguyên tố trong mảng.
  • Ví dụ:
InputOutput
92
6
3
8
10
7
-2
73
3
8
0
2

Bài 4: (4 điểm) Tìm tên trong xâu họ và tên ?

  • Diễn giải:
    • Nhập vào n xâu họ và tên. Tìm tên trong từng xâu đó
  • Input: Dòng một là số nguyên n (0<n<103). n dòng tiếp theo, mỗi dòng là một xâu họ và tên của một người, có độ dài không vượt quá 102, chứa các ký tự là chữ cái và các dấu cách.
  • Output: Tìm tên trong từng xâu họ và tên, in các tên theo thứ tự xuất hiện của input, mỗi tên một dòng
  •  Ví  dụ:

Input

Output

8Thinh
Pham Quoc ThinhPhat
Tran Minh PhatKhoa
Dinh Nguyen KhoaNhien
Hoang An NhienThanh
Mai Nguyen Tan ThanhAnh
Nguyen Hoai Minh AnhAnh
Vo Hoai AnhKhang
Tran Duy Khang

 

13Long
Tran Tien LongNam
Nguyen Huu NamPhat
Nguyen Minh PhatDung
Nguyen Tan DungDuy
Le Hoai Bao DuyAnh
Tran Ngoe Van AnhDuy
Nguyên Duc DuyPhuc
Pham Nguyên Thien PhucDang
Nguyên Minh DangLoc
Duong Phu LocSang
Pham Thanh SangVan
Nguyên Thi Bao VanMan
Le Nguyên Trieu Man

 

Bài 5: (4 điểm) Tách các thành phần trong địa chỉ ?

  • Diễn  giải:
    • Nhập vào một chuỗi s là địa chỉ gồm số nhà, tên đường, ấp, xà, huyện, tỉnh. Tách các phần trong địa chỉ
  • Input:
    • Chuỗi s trên một dòng, có độ dài không vượt quá 10 mũ 3,
    • Chứa các ký tự là chữ cái, chữ số, ký hiệu, mỗi thành phần được phân tách bởi dấu phẩy (,) theo thứ tự là số nhà, tên đường, ấp, xà, huyện, tỉnh.
  • Output: In các thành phần tách được trên từng dòng
  •  Ví dụ:

Input

Output

123/5, duong huyen 35, ap Vinh Thanh, xa Vinh Kim, huyen Chau Thanh, tinh Tien Giang123/5

duong huyen 35 ap Vinh Thanh xa Vinh Kim huy en Chau Thanh tình Tien Giang

5, duong Hoa Binh, ap Hanh Phuc, xa Vui Ve, huyen Niem No, tinh Khong Quau5

duong Hoa Binh ap Hanh Phuc xa Vui Ve huyen Niem No tinh Khong Quau

Đáp án bài 1: (4 điểm) Phân loại bằng lái xe hạng A ?

 

import sys
sys.stdin=open('D151.INP','r')
sys.stdout=open('D151.OUT','w')
m,n=map(int,input().split())
if m==2:
    if 50<=n<175:
        print('A1')
    elif n>175:
        print('A2')
else:
    print('A3')

 

Đáp án bài 2: (4 điểm) Tính tổng những số có tổng chữ số là số nguyên tố từ m đến n ?

 

import sys
sys.stdin=open('D152.INP','r')
sys.stdout=open('D152.OUT','w')
def ktnt(n):
    i=2
    while i*i<=n and n%i!=0:
        i+=1
    return i*i>n and n>1
def tcs(n):
    t=0
    while n>0:
        t+=n%10
        n//=10
    return t
m,n=map(int,input().split())
tong=0
for i in range(m,n+1):
    if ktnt(tcs(i)):
        tong+=i
print(tong)

 

Đáp án bài 3: ( 4 điểm ) Đếm số lượng số nguyên tố trong mảng ?

 

import sys
sys.stdin=open('D153.INP','r')
sys.stdout=open('D153.OUT','w')
def ktnt(n):
    i=2
    while i*i<=n and n%i!=0:
        i+=1
    return i*i>n and n>1
a=[]
while True:
    try:
        line=input()
        try:
            x=int(line)
            a.append(x)
        except ValueError:
            break
    except EOFError:
        break
dem=0
for i in range(len(a)):
    if ktnt(a[i]):
        dem+=1
print(dem)

 

Đáp án bài 4: (4 điểm) Tìm tên trong xâu họ và tên ?

 

import sys
sys.stdin=open('D154.INP','r')
sys.stdout=open('D154.OUT','w')
n=int(input())
a=[]
for i in range(n):
    a.append(input())
b=[]
for i in range(len(a)):
    x=a[i].split()
    b.append(x[-1])
for i in range(len(b)):
    print(b[i])

 

Đáp án bài 5: (4 điểm) Tách các thành phần trong địa chỉ ?

 

import sys
sys.stdin=open('D155.INP','r')
sys.stdout=open('D155.OUT','w')
#Cách 1
n=input().split(',')
for i in n:
    print(i)

Nếu bạn thấy hay ! xin bạn 1 phút ! vui lòng đánh giá 5 sao cho trang website của chúng tôi ! để có động lực làm thêm nhiều bài hay nữa ! cảm ơn quý khách nhé !

Miễn phí 10% khóa học lập trình Python online “Hãy đăng ký ngay để được khuyến mãi !” 

  • Qua đường dây nóng hỏi: 093.717.9278 ( Gặp Thầy Tấn Dân Cử Nhân Công Nghệ Thông Tin)
  • Thầy Dân chuyên bồi dưỡng môn tin học thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, ôn luyện thi vào Trường Chuyên Tin.

Khóa học Python online từ cơ bản đến nâng cao

Khóa học Python online từ cơ bản đến nâng cao

Trung tâm tin học Tấn Dân

Thông tin Khuyến mãi giảm giá học phí!

  • Giảm giá ưu đãi 100.000 đ khi đăng ký 2 bạn sinh viên học sinh trở lên !
  • Giảm 15% khi  tham gia 3 bạn sinh viên học sinh trở lên
  • Lưu ý :
    • Để nhận Ưu đãi học viên vui lòng đăng ký qua số điện thoại gặp Thầy Dân qua số điện thoại & Zalo: 0937.179.278
    • Học phí tham gia khóa học Online 1.600.000 trong 7 tháng.
    • Học từ cơ bản đến nâng cao và đến giải đề thi cấp Huyện.
    • Trong nhiều chính sách ưu đãi học viên chỉ áp dụng chính sách ưu đãi cao nhất!
    • Có nhận học viên thường xuyên
    • Thời gian học từ thứ 3 và thứ 5;  từ 2 giờ đến 4 giờ hàng tuần.
  • Hãy đăng ký ngay để nhận ưu đãi đến hết ngày 10 tháng 10 năm 2024 !

 

 

13 Đề thi học sinh giỏi Tin học THCS có đáp án hay nhất

Để giải được các đề thi học sinh giỏi Tin Học THCS các em cần phải giải thường xuyên các đề thi học sinh giỏi cấp huyện thì các em có thể nắm các dạng đề để chuẩn bị tốt nhất cho các kỳ thi sắp tới! cho nên thầy đã soạn ra hơn 13 Đề thi học sinh giỏi Tin học THCS có đáp án hay nhất năm 2024.  Các em hãy xem các bài tập bên dưới ngay và tự giải nhé ! khi nào khó khăn quá hãy xem bài giải có đáp án phía dưới các em nhé !

Đây đã là đề thi số 13 Đề thi học sinh giỏi Tin học THCS có đáp án 

Các đề thi ở cấp huyện cần luyện tập nâng cao:

  1. Tự học Python từ cơ bản đến nâng cao đến giải đề thi nhé có tài liệu pdf tải về học

Rồi còn chờ gì nữa hãy nhanh tay giải ngay đề 13  thi học sinh giỏi Tin Học Python cấp huyện !

 

Thứ tựTên bàiFile

chương

trình

File dữ liệu vàoFile kết quả
Bài 1Phân loại đường dây điệnD141.*D141.INPD141.OUT
Bài 2In tổng chữ số của các số nguyên từ m đến nD142.*D142.INPD142.OUT
Bài 3In các số nguyên tố trong mảngD143.*D143.INPD143.OUT
Bài 4Tính tổng các chữ số có trong xâu sD144.*D144.INPD144.OUT
Bài 5Kiểm tra chuỗi s có phải là một địa chỉ emailD145.*D145.INPD145.OUT

 

Dấu * được thay thế bởi PY, CPP của ngôn ngữ lập trình được sử dụng tương ứng là Python hoặc C++

Bài 1: (4 điểm) Phân loại đường dây điện ?

  • Diễn giải:
    1. Cao thế: Điện áp từ 500 KV trở lên
    2. Trung thế: Điện áp từ 100 KV đến 499 KV
    3. Hạ thế: Điện áp dưới 100 KV
  • Input: Số nguyên X là điện áp đi qua của đường dây (0<=x<=5000)
  • Output: Loại theo mô tả trên
  • Ví dụ:
inputoutput
620Cao the
85Ha the

 

Bài 2: (4 điểm) In tổng chữ số của các số nguyên từ m đến n ?

  • Diễn giải:
    • Nhập vào hai số nguyên m và n (m<=n).
    • In ra tổng chữ số của các số nguyên từ m đến n
  • Input: Hai số nguyên dương m và n (0<m, n<106), mỗi số trên một dòng.
  • Output: Tổng chữ số của các số nguyên theo thứ tự từ m đến n, các số cách nhau một dấu cách.
  • Ví dụ:
InputOutput
11

15

2 3 4 5 6
2

13

2 3 4 5 6 7 8 9 1 2 3 4

Bài 3: (4 điểm) in các số nguyên tố trong mảng ?

  • Diễn giải:
    • Nhập vào một mảng số nguyên a: ao, ai, &2, ….
    • In các số nguyên tố trong mảng theo thứ tự xuất hiện.
  • Input: Mỗi dòng một số nguyên có giá trị tuyệt đối không vượt quá 105.
  • Output: Các số nguyên tố trong mảng trên cùng một dòng, theo thứ tự xuất hiện, cách nhau bởi dấu cách. Nếu không có số nguyên tố nào trong mảng thì in “-“
  • Ví  dụ:

 

InputOutput
93 7
6
3
8
10
7
-2
77 3 2
3
8
0
2

Bài 4: (4 điểm) Tính tổng các chữ số có trong xâu s ?

  • Diễn giải:
    • Nhập vào một xâu s.
    • Tính tổng các chữ số có trong xâu s
  • Input: Xâu s trên một dòng, có độ dài không vượt quá 105, chứa các ký tự là chữ cái, chữ số, ký hiệu và các dấu cách.
  • Output: Tổng các chữ số có trong xâu s
  • Ví dụ:
InputOutput
Toi hoc LAP TRINH C++ tu nam 20248
Thi HOC SINH GIOI mon Tin Hoc vao thang 02 nam 202410

Bài 5: (4 điểm) Kiểm tra chuỗi s có phải là một địa chỉ email ?

Diễn giải:

Nhập vào một chuỗi s. Kiểm tra xem chuỗi s có phải là một địa chỉ email, một chuỗi s là email hợp lệ khi:

  • Bắt đầu bằng một chữ cái.
  • Chứa ít nhất một chữ cái, một chữ số, một dấu chấm (.)
  • Chứa đúng một dấu @.
  • Sau dấu @ là một tên miền (có ít nhất một dấu chấm nam giữa tên miền).

Input: Chuỗi s trên một dòng, có độ dài không vượt quá 10 mủ 2, chứa các ký tự là chữ cái, chữ số, ký hiệu, và các dấu cách.

Output: In “Yes” nếu s là một địa chỉ email hợp lệ, ngược lại là “No”

Input

Output

TranPhiAnBinh.TienGiang63@gmail.comYes
123TranPhiAnBinh.TienGiang63@gmail.comNo
TranPhiAnBinh.TienGiang63gmail.@comNo

Đáp án bài 1: (4 điểm) Phân loại đường dây điện ?

 

import sys
sys.stdin=open('D141.INP','r')
sys.stdout=open('D141.OUT','w')
n=int(input())
if n>500:
    print('Cao the')
elif 100<=n<=499:
    print('Trung the')
elif n<100:
    print('Ha the')

 

Đáp án bài 2: (4 điểm) In tổng chữ số của các số nguyên từ m đến n ?

 

import sys
sys.stdin=open('D142.INP','r')
sys.stdout=open('D142.OUT','w')
def tcs(n):
    t=0
    while n>0:
        t+=n%10
        n//=10
    return t
m=int(input())
n=int(input())
for i in range(m,n+1):
    print(tcs(i),end=' ')

 

Đáp án bài 3: (4 điểm) in các số nguyên tố trong mảng ?

 

import sys
sys.stdin=open('D143.INP','r')
sys.stdout=open('D143.OUT','w')
def ktnt(n):
    i=2
    while i*i<=n and n%i!=0:
        i+=1
    return i*i>n and n>1
a=[]
while True:
    try:
        line=input()
        try:
            x=int(line)
            a.append(x)
        except ValueError:
            break
    except EOFError:
        break
dem=0
for i in range(len(a)):
    if ktnt(a[i]):
        dem+=1
        print(a[i],end=' ')
if dem==0:
    print('-')

 

Đáp án bài 4: (4 điểm) Tính tổng các chữ số có trong xâu s ?

 

import sys
sys.stdin=open('D144.INP','r')
sys.stdout=open('D144.OUT','w')
n=input()
a=list(n)
tong=0
for i in n:
    if i.isdigit():
        tong+=int(i)
print(tong)

 

Đáp án bài 5: (4 điểm) Kiểm tra chuỗi s có phải là một địa chỉ email ?

 

import sys
sys.stdin=open('D145.INP','r')
sys.stdout=open('D145.OUT','w')
s=input()
dk1=0
if s[0].isalpha():
    dk1=1
dk2=0
dk21=dk1
dk22=0
dk23=0
for i in range(len(s)):
    if s[i].isnumeric():
        dk22=1
        break
for i in range(len(s)):
    if s[i]=='.':
        dk23=1
        break
if dk21==1 and dk22==1 and dk23==1:
    dk2=1
dk3=0
if s.count('@')==1:
    dk3=1
vt=s.find('@')
dk4=0
for i in range(vt,len(s)):
    if s[i]=='.':
        dk4=1
dk5=1
if (not s[vt-1].isalnum()) or (not s[vt+1].isalnum()):
    dk5=0
if dk1==1 and dk2==1 and dk3==1 and dk4==1 and dk5==1:
    print('Yes')
else:
    print('No')

 

 

Nếu bạn thấy hay ! xin bạn 1 phút ! vui lòng đánh giá 5 sao cho trang website của chúng tôi ! để có động lực làm thêm nhiều bài hay nữa ! cảm ơn quý khách nhé !

Miễn phí 10% khóa học lập trình Python online “Hãy đăng ký ngay để được khuyến mãi !” 

  • Qua đường dây nóng hỏi: 093.717.9278 ( Gặp Thầy Tấn Dân Cử Nhân Công Nghệ Thông Tin)
  • Thầy Dân chuyên bồi dưỡng môn tin học thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, ôn luyện thi vào Trường Chuyên Tin.

Khóa học Python online từ cơ bản đến nâng cao

Khóa học Python online từ cơ bản đến nâng cao

Trung tâm tin học Tấn Dân

Thông tin Khuyến mãi giảm giá học phí!

  • Giảm giá ưu đãi 100.000 đ khi đăng ký 2 bạn sinh viên học sinh trở lên !
  • Giảm 15% khi  tham gia 3 bạn sinh viên học sinh trở lên
  • Lưu ý :
    • Để nhận Ưu đãi học viên vui lòng đăng ký qua số điện thoại gặp Thầy Dân qua số điện thoại & Zalo: 0937.179.278
    • Học phí tham gia khóa học Online 1.600.000 trong 7 tháng.
    • Học từ cơ bản đến nâng cao và đến giải đề thi cấp Huyện.
    • Trong nhiều chính sách ưu đãi học viên chỉ áp dụng chính sách ưu đãi cao nhất!
    • Có nhận học viên thường xuyên
    • Thời gian học từ thứ 3 và thứ 5;  từ 2 giờ đến 4 giờ hàng tuần.
  • Hãy đăng ký ngay để nhận ưu đãi đến hết ngày 10 tháng 10 năm 2024 !

 

10 đề thi tin học trẻ THPT có đáp án và tài liệu hay nhất 2024

Đến hẹn lại lên hôm nay thầy ra tiếp đề 10 thi tin học trẻ THPT có đáp án và tài liệu hay nhất 2024 để các em dễ dàng tham khảo và thi thử chuẩn bị cho kỳ thi học sinh giỏi tin học sắp tới nhé !

Đây đã là đề thi thứ 10 chuyên dùng để bồi dưỡng học sinh giỏi Tin học lớp 9

    1. Tự học Python từ cơ bản đến nâng cao đến giải đề thi nhé có tài liệu pdf tải về học 

Nguồn: 300bàicode.vn

Đề 10 thi tin học trẻ THPT có đáp án và tài liệu

Thứ tựTên bàiFile

chương

trình

File dữ liệu

vào

File kết quả
Bài 1Phân loại hạng cân trong thi đấu võ thuậtD111.*D111.INPD111.OUT
Bài 2Tính trung bình cộng những số nguyên tố từ m đến nD112.*D112.INPD112.0UT
Bài 3Tìm số âm nhỏ nhất trong mảng và vị tríD113.*D113.INPD113.0UT
Bài 4Đếm số lượng ký hiệu trong xâu sD114.*D114.INPD114.0UT
Bài 5In các xâu con trong xâu sD115.*D115.1NPD115.0UT

Dấu * được thay thế bởi PY, CPP của ngôn ngữ lập trình được sử dụng tương ứng là ngôn ngữ Python hoặc C++

Bài 1: (4 điểm) Phân loại hạng cân trong thi đấu võ thuật ?

  • Diễn giải:
    1. Flyweight: Dưới 58 kg
    2. Bantamweight: Từ 58 kg đến dưới 68 kg
    3. Featherweight: Từ 68 kg đến dưới 80 kg
    4. Light Heavyweight: Từ 80 kg đến 90 kg
    5. Heavyweight: Trên 90 kg
  • Input: Số nguyên X là cân nặng của đấu thủ (0<x<=200).
  • Output: Loại theo mô tả trên
  • Ví dụ về input và output:
inputoutput
49Flyweight
75Featherweight

Bài 2: (4 điểm) Tính trung bình cộng những số nguyên tố từ m đến n?

  • Diễn giải:
    • Nhập vào hai số nguyên m và n (m<=n).
    • Tính trung bình cộng các số nguyên tố từ m đến n.
  • Input: Hai số nguyên dương m và n (0<m, n<106), trên một dòng, cách nhau bởi dấu cách.
  • Output: Là trung bình cộng các số nguyên tố từ m đến n, làm tròn đến một chữ số thập phân.
  • Ví dụ:
INPUT

OUTPUT

11 1512.0
2 136.8

Bài 3: (4 điểm) Tìm số âm nhỏ nhất trong mảng và vị trí?

  • Diễn Giải:
    • Nhập vào một mảng số nguyên a: ao, ai, a2,….
    • Tìm số âm nhỏ nhất trong mảng.
  • Input:
    • Một dòng chứa các số nguyên có giá trị tuyệt đối không vượt quá 10 cách nhau bởi dấu cách.
  • Output:
    • Dòng một là số âm nhỏ nhất trong mảng,
    • Dòng hai là vị trí của số âm nhỏ nhất.
    • Nếu không có số âm nào trong mảng thì in “-“
  • Ví dụ:
InputOutput
9 -6 3 8 10 -7 -2-7

5

7 3 8 0 2

Bài 4: (4 điểm) Đếm số lượng ký hiệu trong xâu s?

  • Diễn giải:
    • Nhập vào một xâu s.
    • Đếm số lượng ký hiệu trong xâu s
  • Input:
      • Xâu s trên một dòng, có độ dài không vượt quá 105, chứa các ký tự là chữ cái, chữ số, ký hiệu và các dấu cách.
  • Output: Số lượng ký hiệu trong xâu s (không tính dấu cách)
  • Ví dụ:

Input

Output

Toi hoc LAP TRINH C++ tu nam 20242
Thi HOC SINH GIOI mon Tin Hoc vao thang 02/20241

Bài 5: (4 điểm) In các xâu con trong xâu s?

  • Diễn giải:
    • Nhập vào một xâu s. In các xâu con trong xâu s
  • Input:
    • Xâu s trên một dòng, có độ dài không vượt quá 105, chứa các ký tự là chữ cái, chữ số, ký hiệu và các dấu cách.
  • Output: In các xâu con trong xâu s, mỗi xâu con trên một dòng
  • Ví Dụ:
InputOutput
123451
12
123
1234
12345
2
23
234
2345
3

34

345
4

45

5

 

abeda
ab
abc
abed
b
be
bed
c
cd
d

Đáp án bài 1:  Phân loại hạng cân trong thi đấu võ thuật

 

import sys
sys.stdin=open('D111.INP','r')
sys.stdout=open('D111.OUT','w')
n=int(input())
if n<58:
    print('Flyweight')
elif 58<=n<68:
    print('Bantamweight')
elif 68<=n<80:
    print('Featherweight')
elif 80<n<90:
    print('Light Heavyweight')
elif n>90:
    print('Heavyweight')

 

Đáp án bài 2:  Tính trung bình cộng những số nguyên tố từ m đến n?

 

import sys
sys.stdin=open('D112.INP','r')
sys.stdout=open('D112.OUT','w')
def ktnt(n):
    i=2
    while i*i<=n and n%i!=0:
        i+=1
    return i*i>n and n>1
m,n=map(int,input().split())
dem=0
tong=0
for i in range(m,n+1):
    if ktnt(i):
        dem+=1
        tong+=i
tbc=0
if dem>0:
    tbc=tong/dem
    print('%0.1f'%tbc)

 

Đáp án bài 3:  Tìm số âm nhỏ nhất trong mảng và vị trí?

 

import sys
sys.stdin=open('D113.INP','r')
sys.stdout=open('D113.OUT','w')
a=list(map(int,input().split()))
b=[]
for i in range(len(a)):
    if a[i]<0:
        b.append(a[i])
if len(b)>0:
    M=min(b)
    for i in range(len(a)):
        if a[i]==M:
            vt=i
            break
    print(M)
    print(vt)
else:
    print('-')

 

Đáp án bài 4:  Đếm số lượng ký hiệu trong xâu s?

 

import sys
sys.stdin=open('D114.INP','r')
sys.stdout=open('D114.OUT','w')
s=input()
s=s.replace(' ','')
so=0
chu=0
kytu=0
for i in range(len(s)):
    if s[i].isdigit():
        so+=1
    elif s[i].isalpha():
        chu+=1
    else:
        kytu+=1
print(kytu)

 

Đáp án bài 5:  In các xâu con trong xâu s

 

import sys
sys.stdin=open('D115.INP','r')
sys.stdout=open('D115.OUT','w')
def inxauconne(n):
    a=[]
    for i in range(len(n)):
        for j in range(i+1,len(n)+1):
            a.append(n[i:j])
    return a
def inranao(n):
    s=inxauconne(n)
    for i in range(len(s)):
        print(s[i])
s=input()
inranao(s)

Nếu bạn thấy hay ! xin bạn 1 phút ! vui lòng đánh giá 5 sao cho trang website của chúng tôi ! để có động lực làm thêm nhiều bài hay nữa ! cảm ơn quý khách nhé !

Miễn phí 10% khóa học lập trình Python online “Hãy đăng ký ngay để được khuyến mãi !” 

  • Qua đường dây nóng hỏi: 093.717.9278 ( Gặp Thầy Tấn Dân Cử Nhân Công Nghệ Thông Tin)
  • Thầy Dân chuyên bồi dưỡng môn tin học thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, ôn luyện thi vào Trường Chuyên Tin.

Khóa học Python online từ cơ bản đến nâng cao

Khóa học Python online từ cơ bản đến nâng cao

Trung tâm tin học Tấn Dân

Thông tin Khuyến mãi giảm giá học phí!

  • Giảm giá ưu đãi 100.000 đ khi đăng ký 2 bạn sinh viên học sinh trở lên !
  • Giảm 15% khi  tham gia 3 bạn sinh viên học sinh trở lên
  • Lưu ý :
    • Để nhận Ưu đãi học viên vui lòng đăng ký qua số điện thoại gặp Thầy Dân qua số điện thoại & Zalo: 0937.179.278
    • Học phí tham gia khóa học Online 1.600.000 trong 7 tháng.
    • Học từ cơ bản đến nâng cao và đến giải đề thi cấp Huyện.
    • Trong nhiều chính sách ưu đãi học viên chỉ áp dụng chính sách ưu đãi cao nhất!
    • Có nhận học viên thường xuyên
    • Thời gian học từ thứ 3 và thứ 5;  từ 2 giờ đến 4 giờ hàng tuần.
  • Hãy đăng ký ngay để nhận ưu đãi đến hết ngày 10 tháng 10 năm 2024 !

 

 

9 đề thi HSG Tin 8 lập trình Python có đáp án năm 2024

Thầy rất đam mê và rất thích lập trình từ rất lâu ! Nên thầy muốn chia sẻ niềm đam mê của thầy với các em nên thầy đã soạn ra đề 9 thi HSG Tin học lớp 8 lập trình Python trong 20 đề ôn thi bồi dưỡng thi học sinh giỏi cấp huyện và tỉnh

Đây đã là đề thi thứ 09 chuyên dùng để bồi dưỡng học sinh giỏi Tin học lớp 8

    1. Tự học Python từ cơ bản đến nâng cao đến giải đề thi nhé có tài liệu pdf tải về học 

Nguồn: 300bàicode.vn

Đề 9 thi HSG Tin 8 lập trình Python mới nhất năm 2024

Thứ tựTên bàiFile

chương

trình

File dữ liệu

vào

File kết quả
Bài 1Phân loại chất lượng sản phẩmD101.*DI01.INPDI 01. OUT
Bài 2Tính tổng những số nguyên tố từ m đến nD102.*D102.INPD102.OUT
Bài 3Tính trung bình cộng các số âmD103.*D103.INPD103.OUT
Bài 4Đếm số lượng chữ số trong xâu sD104.*D104.INPD104.OUT
Bài 5Đếm xem có bao nhiêu số Happy từ m đến nD105.*D105.INPDI 05.OUT

Bài 1: (4 điểm) Phân loại chất lượng sản phẩm

  • Diễn giải: 
    1. *****: Từ 85 đến 100
    2. ****: Từ 70 đến dưới 85
    3. ***: Từ 55 đến dưới 70
    4. **: Từ 40 đến dưới 55
    5. *: Dưới 40
  • Input: Số nguyên X là điềm (0<=x<=100).
  • Output: Loại theo mô tả trên
  • Ví dụ:
inputoutput
30*
75* ***

 

Bài 2: (4 điểm) Tính tổng những số nguyên tố từ m đến n

  • Diễn giải:
    • Nhập vào hai số nguyên m và n (m<=n).
    • Tính tổng các số nguyên tố từ m đến n.
  • Input: Hai số nguyên dương m và n (0<m, n<106), mỗi số trên một dòng.
  • Output: Là tổng các số nguyên tố từ m đến n.
  • Ví dụ:
InputOutput
11

15

24
2

13

41

Bài 3: (4 điểm) Tính trung bình cộng các số âm trong mảng

  • Diễn giải:
    • Nhập vào một mảng số nguyên a: a0,a1,a2, ….
    • Tính trung bình cộng các số âm trong mảng.
  • Input: Một dòng chứa các số nguyên có giá trị tuyệt đối không vượt quá 105, cách nhau bởi dấu cách.
  • Output:
    • Là trung bình cộng các số âm trong mảng, làm tròn đến một chữ số thập phân.
    • Nếu không có số âm nào trong mạng thì in “0.0”
  • Ví dụ:
InputOutput
9 -6 3 8 10 -7 -2-5.0
738020.0

 

Bài 4: (4 điểm) Đếm số lượng chữ số trong xâu s

  • Diễn giải:
    • Nhập vào một xâu s.
    • Đếm số lượng chữ số trong xâu s
  • Input: Xâu s trên một dòng, có độ dài không vượt quá 105, chứa các ký tự là chữ cái, chữ số, ký hiệu và các dấu cách.
  • Output: Số lượng chữ số trong xâu s
  • Ví dụ:
Input

Output

Toi hoc LAP TRINH C++ tu nam 20244
Thi HOC SINH GIOI mon Tin Hoc vao thang 02/20246

Bài 5: (4 điểm)  Liệt kê các số Happy từ m đến n

số Happy

số Happy

  • Input: Hai số nguyên m, n (0<m<=n<109), mỗi số trên một dòng
  • Output:
    • Các số Happy từ m đến n theo thứ tự từ bé đến lớn, các số cách nhau bởi dấu cách.
    • Nếu không có số Happy nào từ m đến n thì in -1
  • Ví dụ:
InputOutput
2

11

7 10
50

100

68 70 79 82 86 91 94 97 100

 

Đáp án bài 1:  Phân loại chất lượng sản phẩm

 

import sys
sys.stdin=open('D101.INP','r')
sys.stdout=open('D101.OUT','w')
n=int(input())
if 85<=n<=100:
    print('*****')
elif 70<=n<85:
    print('****')
elif 55<=n<70:
    print('***')
elif 40<=n<55:
    print('**')
elif n<40:
    print('*')

 

Đáp án bài 2:  Tính tổng những số nguyên tố từ m đến n

 

import sys
sys.stdin=open('D102.INP','r')
sys.stdout=open('D102.OUT','w')
def ktnt(n):
    i=2
    while i*i<=n and n%i!=0:
        i+=1
    return i*i>n and n>1
m=int(input())
n=int(input())
tong=0
for i in range(m,n+1):
    if ktnt(i):
        tong+=i
print(tong)

 

Đáp án bài 3:  Tính trung bình cộng các số âm trong mảng

 

import sys
sys.stdin=open('D103.INP','r')
sys.stdout=open('D103.OUT','w')
a=list(map(int,input().split()))
tong=0
dem=0
for i in range(len(a)):
    if a[i]<0:
        tong+=a[i]
        dem+=1
tbc=0
if dem>0:
    tbc=tong/dem
    print('%0.1f'%tbc)
else:
    print('0.0')

 

Đáp án bài 4: Đếm số lượng chữ số trong xâu s

 

import sys
sys.stdin=open('D104.INP','r')
sys.stdout=open('D104.OUT','w')
s=input()
dem=0
for i in range(len(s)):
    if s[i].isdigit():
        dem+=1
print(dem)

 

Đáp án bài 5:  Đếm xem có bao nhiêu số Happy từ m đến n

 

import sys
sys.stdin=open('D105.INP','r')
sys.stdout=open("D105.OUT",'w')
def tcs(n):
    a=str(n)
    t=0
    for i in range(len(a)):
        t+=int(a[i])**2
    return t
def Happy(n):
    b=[]
    while not n in b:
        b.append(n)
        n=tcs(n)
    for i in range(len(b)):
        if b[i]==1:
           return True
def in_so(m,n):
    dem=0
    c=[]
    for i in range(m,n+1):
        if Happy(i):
            dem+=1
            c.append(i)
    if dem==0:
        print('-1')
    else:
        for i in range(len(c)):
            print(c[i],end=' ')
m=int(input())
n=int(input())
in_so(m,n)

Nếu bạn thấy hay ! xin bạn 1 phút ! vui lòng đánh giá 5 sao cho trang website của chúng tôi ! để có động lực làm thêm nhiều bài hay nữa ! cảm ơn quý khách nhé !

Miễn phí 10% khóa học lập trình Python online “Hãy đăng ký ngay để được khuyến mãi !” 

  • Qua đường dây nóng hỏi: 093.717.9278 ( Gặp Thầy Tấn Dân Cử Nhân Công Nghệ Thông Tin)
  • Thầy Dân chuyên bồi dưỡng môn tin học thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, ôn luyện thi vào Trường Chuyên Tin.

Khóa học Python online từ cơ bản đến nâng cao

Khóa học Python online từ cơ bản đến nâng cao

Trung tâm tin học Tấn Dân

Thông tin Khuyến mãi giảm giá học phí!

  • Giảm giá ưu đãi 100.000 đ khi đăng ký 2 bạn sinh viên học sinh trở lên !
  • Giảm 15% khi  tham gia 3 bạn sinh viên học sinh trở lên
  • Lưu ý :
    • Để nhận Ưu đãi học viên vui lòng đăng ký qua số điện thoại gặp Thầy Dân qua số điện thoại & Zalo: 0937.179.278
    • Học phí tham gia khóa học Online 1.600.000 trong 7 tháng.
    • Học từ cơ bản đến nâng cao và đến giải đề thi cấp Huyện.
    • Trong nhiều chính sách ưu đãi học viên chỉ áp dụng chính sách ưu đãi cao nhất!
    • Có nhận học viên thường xuyên
    • Thời gian học từ thứ 3 và thứ 5;  từ 2 giờ đến 4 giờ hàng tuần.
  • Hãy đăng ký ngay để nhận ưu đãi đến hết ngày 10 tháng 10 năm 2024 !

 

 

 

100 đề và đáp án thi HSG Tin Python mới nhất năm 2024

Thầy mến chào các em yêu thích môn tin học mà đặc biệt là các em yêu thích môn lập trình Python. Để chuẩn bị tốt cho kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh hoặc thi vào các trường Chuyên Tin vào lớp 10. Thầy sẽ làm tới 100 đề và đáp án thi HSG Tin Python mới nhất năm 2024 để các em có thể tham khảo và tập làm quen với các dạng đề để chuẩn bị thi cho tốt! Thầy chúc các em đạt được kết quả cao nhất trong kỳ thi sắp tới nhé !

Đây đã là đề thi số 5 đề và đáp án thi HSG Tin Python cấp huyện và cấp tỉnh

  • Còn em nào muốn học lý thuyết thì hãy vào đường dẫn phía dưới nhé ! chép từ bài 1 đến bài 21 là giỏi liền kha kha ! có tài liệu pdf tải về thoải mái !
    1. Tự học Python từ cơ bản đến nâng cao đến giải đề thi nhé có tài liệu pdf tải về học 

Nguồn: 300bàicode.vn

Đề 5 và đáp án thi HSG Tin Python cấp huyện:

Thứ tựTên bàiFile

chương

trình

File dữ liệu

vào

File kết quả
Bài 1Phân loại “ Buổi ” trong ngàyD051*D051.INPD051.OUT
Bài 2Tính trung bình cộng những số nguyên chia hết cho 2 hoặc 3 từ m đến nD052.*D052.INPD052.OUT
Bài 3Tìm số nhỏ nhất trong mảng và vị tríD053.*D053.INPD053.OUT
Bài 4In các từ viết thường trong xâuD054.*D054.INPD054.OUT
Bài 5Kiểm tra xem số nguyên n có trong dãy số PellD055.*D055.INPD055.OUT
Dấu * được thay thế bởi PY, CPP của ngôn ngữ lập trình được sử dụng  chương trình tương ứng là Python hoặc C++

 

Bài 1: (4 điểm) Phân loại ” Buổi ” trong ngày

  • Diễn Giải: 
    1. Buổi khuya: Từ 0 giờ đến trước 5 giờ
    2. Buổi sáng: Từ 5 giờ đến trước 11 giờ.
    3. Buổi trưa: Từ 11 giờ đến trước 13 giờ.
    4. Chính ngọ: 12 giờ.
    5. Buổi chiều: Từ 13 giờ đến 18 giờ
    6. Buổi tối: Từ sau 18 giờ đến trước 0 giờ.
  • Input: Số nguyên n cho biết giờ hiện tại (0<=n<24)
  • Output: “ Buổi ” theo mô tả trên
  • Ví dụ: 
InputOutput
7Buoi sang
12Chinh ngo

Bài 2: (4 Điểm ) Tính trung bình cộng những số nguyên chia hết cho 2 hoặc 3 từ m đến n

  • Diễn Giải:
    • Nhập vào hai số nguyên m và n (m<=n).
    • Có bao nhiêu số chia hết cho 7 từ m đến n;
    • tính trung bình cộng các số nguyên chia hết cho 2 hoặc 3 từ m đến n.
  • Input: Hai số nguyên dương m và n (0<m, n<106), mỗi số trên một dòng.
  • Output:
    • Số thứ nhất là số lượng các số chia hết cho 7 từ m đến n, dấu cách,
    • số thứ 2 là trung bình cộng các số nguyên chia hết cho 2 hoặc 3 từ m đến n (làm tròn đến một chữ số thập phân),
    • Nếu không có số nào chia hết cho 2 hoặc 3 thi in “0.0”.
  • Ví dụ:
InputOutput
4

15

2 9.8
2

11

1 6.0

Bài 3: (4 điểm) Tìm số nhỏ nhất trong mảng và vị trí

  • Diễn giải:
    • Nhập vào một mảng a có n số nguyên:a0,a1,a2,an-1
    • Tìm số nhỏ nhất trong mảng a và vị trí của số nhỏ nhất đó
  • Input: Dòng một là số nguyên n (0<n<10A), n dòng tiếp theo là n số nguyên có giá trị tuyệt đối không vượt quá 105.
  • Output: Dòng một là số nhỏ nhất, dòng hai là vị trí của số nhỏ nhất trong mảng
  • Ví dụ:
InputOutput
7-2
96
6
3
8
10
7
2
50
204
7
6
8
0

Bài 4: (4 điểm) In các từ viết thường trong xâu

  • Diễn giải:
    • Nhập vào một xâu s. In các từ viết thường trong xâu
  • Input: Xâu s trên một dòng, có độ dài không vượt quá 105, chứa các ký tự là chữ cái, chữ số, ký hiệu và các dấu cách.
  • Output: Các từ Viết thường trong xâu theo thứ tự xuất hiện, trên một dòng, cách nhau bởi dấu cách
  • Ví dụ:
InputOutput
Toi hoc LAp TRINH C++ tu nam 2024hoc tu nam
Thi HOC SINH GIOI mon Tin Hocmon

Bài 5: (4 điểm) Kiểm tra xem số nguyên n có trong dãy số Pell

  • Diễn giải:
    • Nhập vào số nguyên dương n. Kiểm tra xem số nguyên n có trong dãy số Pell không?
    • Dãy số Pell là một dãy số vô hạn, trong đó mỗi số trong dãy được tính theo công thức: Pn*2‘Pn—1+Pn—2 với P0=0 và P1=1
    • Dậy số Pell: 0, 1,2, 5, 12, 29, 70, 169, 408, 985,…
    • Số 0 là số Pell thứ 0
  • Input: Một số nguyên n (0<=n<109)
  • Output: Nếu n là số Pell thì dòng một in “Yes”, dòng 2 in vị trí của số n trong dãy so Pell; ngược lại in “No”
  • Ví Dụ:
InputOutput
12Yes
4
7No

Đáp án bài 1:  Phân loại ” Buổi ” trong ngày

 

import sys
sys.stdin=open('D051.INP','r')
sys.stdout=open('D051.OUT','w')
n=int(input())
if 0<=n<5:
    print('Buoi khuya')
elif 5<=n<11:
    print('Buoi sang')
elif 11<=n<13 and n!=12:
    print('Buoi trua')
elif n==12:
    print('Chinh ngo')
elif 13<=n<=18:
    print('Buoi chieu')
elif 18<n<24:
    print('Buoi toi')

 

Đáp án bài 2:  Tính trung bình cộng những số nguyên chia hết cho 2 hoặc 3 từ m đến n

 

import sys
sys.stdin=open('D052.INP','r')
sys.stdout=open('D052.OUT','w')
m=int(input())
n=int(input())
tong7=0
for i in range(m,n+1):
    if i%7==0:
        tong7+=1
print(tong7,end=' ')
tong=0
dem=0
for i in range(m,n+1):
    if i%2==0 or i%3==0:
        tong+=i
        dem+=1
tbc=0
if dem>0:
    tbc=tong/dem
    print('%0.1f'%tbc)

 

Đáp án bài 3:  Tìm số nhỏ nhất trong mảng và vị trí

 

import sys
sys.stdin=open('D053.INP','r')
sys.stdout=open('D053.OUT','w')
n=int(input())
a=[]
for i in range(n):
    a.append(int(input()))
M=min(a)
vt=a.index(M)
print(M)
print(vt)

 

Đáp án bài 4:  In các từ viết thường trong xâu

 

import sys
sys.stdin=open('D054.INP','r')
sys.stdout=open('D054.OUT','w')
n=input()
n=n.split()
for i in n:
    if i.islower():
        print(i,end=' ')

 

Đáp án bài 5:  Kiểm tra xem số nguyên n có trong dãy số Pell

import sys
sys.stdin=open('D055.INP','r')
sys.stdout=open('D055.OUT','w')
def Pell(n):
    pell1=[0,1]
    while pell1[-1]<=n:
        pell2=2*pell1[-1]+pell1[-2]
        pell1.append(pell2)
    return pell1
n=int(input())
a=Pell(n)
if n in a:
    print('Yes')
    print(a.index(n))
else:
    print('No')

 

Nếu bạn thấy hay ! xin bạn 1 phút ! vui lòng đánh giá 5 sao cho trang website của chúng tôi ! để có động lực làm thêm nhiều bài hay nữa ! cảm ơn quý khách nhé !

Miễn phí 10% khóa học lập trình Python online “Hãy đăng ký ngay để được khuyến mãi !” 

  • Qua đường dây nóng hỏi: 093.717.9278 ( Gặp Thầy Tấn Dân Cử Nhân Công Nghệ Thông Tin)
  • Thầy Dân chuyên bồi dưỡng môn tin học thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, ôn luyện thi vào Trường Chuyên Tin.

Khóa học Python online từ cơ bản đến nâng cao

Khóa học Python online từ cơ bản đến nâng cao

Trung tâm tin học Tấn Dân

Thông tin Khuyến mãi giảm giá học phí!

  • Giảm giá ưu đãi 100.000 đ khi đăng ký 2 bạn sinh viên học sinh trở lên !
  • Giảm 15% khi  tham gia 3 bạn sinh viên học sinh trở lên
  • Lưu ý :
    • Để nhận Ưu đãi học viên vui lòng đăng ký qua số điện thoại gặp Thầy Dân qua số điện thoại & Zalo: 0937.179.278
    • Học phí tham gia khóa học Online 1.600.000 trong 7 tháng.
    • Học từ cơ bản đến nâng cao và đến giải đề thi cấp Huyện.
    • Trong nhiều chính sách ưu đãi học viên chỉ áp dụng chính sách ưu đãi cao nhất!
    • Có nhận học viên thường xuyên
    • Thời gian học từ thứ 3 và thứ 5;  từ 2 giờ đến 4 giờ hàng tuần.
  • Hãy đăng ký ngay để nhận ưu đãi đến hết ngày 10 tháng 10 năm 2024 !

 

Đề thi học sinh giỏi Tin Học THCS và THPT có đáp án giải đề 4

Thầy rất vui được gặp lại các em đam mê lập trình python nhé! Đây là đã qua đề 4 trong 20 Đề thi học sinh giỏi Tin Học THCS và THPT có đáp án kèm theo cho các em thuận tiện cho việc học ôn thi để các em chuẩn bị thi học sinh giỏi Tin Học cấp huyện sắp tới! Thầy chúc các em đạt điểm cao và đạt được thành tích tốt nhé!

Đề 4 thi học sinh giỏi Tin Học Trung Học Cơ Sở:

Thứ tựTên hàiFile

chương

trình

File dữ liệu vàoFile kết quả
Bài 1Tính cấp độ bãoD041*D041.1NPD041.OUT
Bài 2Tính trung bình cộng những số nguyên chẵn từ m đến nD042*D042.1NPD042.OUT
Bài 3Tính trung bình cộng các số không chia hết cho 3 trong mảngD043 *D043.1NPD043.OUT
Bài 4In các từ có chiều dài là số nguyên tố trong xâu sD044.*D044.INPD044.OUT
Bài 5In số Harshad thứ nD045 *D045.INPD045.OUT

Bài 1: (4 điểm) Tính cấp độ bão

  • Diễn Giải : Nhập vào tốc độ gió (đơn vị km/h) của một cơn bão ờ ba địa điểm khác nhau, tính tốc độ gió trung bình. Cho biết cơn bão đó thuộc cấp nào sau đây:
    1. Nếu tốc độ gió trung bình dưới 89: Không phải bão
    2. Nếu tốc độ gió trung bình từ 89 đến dưới 102: cấp 10
    3. Nếu tốc độ gió trung  bình từ 102 đến dưới 117:   cấp 11
    4. Nếu tốc độ gió trung  bình từ 117 đến dưới 133:   cấp 12
    5. Nếu tốc độ gió trung bình từ 133 đến dưới 149:   cấp 13
    6. Nếu tốc độ gió trung bình lừ 149 đến dưới 166:   cấp 14
    7. Nếu tốc độ gió trung bình từ 166 đến dưới 183:   cấp 15
    8. Nếu tốc độ gió trung bình trên 183: Siêu bão
  • Input: Nhập vào 3 số nguyên a, b, c; mỗi số một dòng cho biết tốc độ gió của ở 3 địa điểm khác nhau (0<a, b, c<500).
  • Output: Hai dòng:
    • Dòng 1: Tốc độ gió trung bình (một chữ số thập phân)
    • Dòng 2: cấp bão
  • Ví dụ về input và output:
InputOutput
100111.3
120Cap 11
114
13095.0
70Cap 10

 

Bài 2: (4 điểm) Tính trung bình cộng những số nguyên chẵn từ m đến n

  • Diễn giải: Nhập vào hai số nguyên m và n (m<=n). Tính trung bình cộng các số nguyên chẵn từ m đcn n.
  • Input: Hai số nguycn dương m và n (0<m, n<106), mồi số trcn một dỏng.
  • Output: Là trung bình cộng các số nguyên chẵn từ m đến n, làm tròn đến một chữ số thập phân. Nếu không có số chẵn nào từ m đến n thì in “0.0”
  • Ví dụ:
InputOutput
11

15

13.0
2

13

7.0

 

Bài 3: (4 điểm) Tính trung bình cộng các số không chia hết cho 3 trong mảng

  • Diễn giải: Nhập vào một mảng a có n số nguyên: ao, ai, a2,an-i, tính trung bình cộng các số không chia hết cho 3 trong mảng
  • Input: Dòng một là số nguyên n (0<n<106), n dòng tiếp theo là n số nguyên có giá trị tuyệt đối không vượt quá 105
  • Output: Trung bình cộng các số không chia hết cho 3 trong mảng, làm tròn đến ba chữ số thập phân. Nếu không có số nào thỏa điều kiện thì in “0.000”
  • Ví Dụ:
InputOutput
7

9

6

3

8

10

7

-2

5.750

 

5

20

7

6

8

0

11.667

Bài 4: (4 điểm) In các từ có chiều dài là số nguyên tố trong xâu s

  • Diễn giải: Nhập vào một xâu s. In các từ có chiều dài là số nguyên tố trong xâu s
  • Input: Xâu s trên một dòng, có độ dài không vượt quá 105, chứa các ký tự là chữ cái, chữ số, ký hiệu và các dấu cách.
  • Output: Các từ có chiều dài là số nguyên tố trong xâu theo thứ tự xuất hiện, các từ trên một dòng, cách nhau bởi dấu cách.
  • Ví dụ:

Input

Output

Toi hoc LAP TRINH C++ tu nam 2023Toi hoc LAP TRINH C++ tu nam
Thi HOC SINH GIOI mon Tin HocThi HOC mon Tin Hoc

Bài 5: (4 điểm) In sổ Harshad thứ n

  • Diễn Giải:
    • Nhập vào số nguyên dương n. In số Harshad thứ n
    • Số Harshad là một số tự nhiên n mà n chia hết cho tổng các chữ số của nó
    • Ví dụ:
    • n=18; tổng các chữ số của 18 là 1+8=9 và 18 chia hết cho 9 n=24; tổng các chữ số của 24 là 2+4=6 và 24 chia hết cho 6 Dãy số Harshad: 1, 2, 3,4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 12, 18, 20, 21, 24,27,…
    • Số 1 là số Harshad thứ 0
  • Input: Một số nguyên n (0<=n<101)
  • Output: Số Harshad thứ n
  • Ví Dụ:

Input

Output

45
1118

Đáp án bài 1: Tính cấp độ bão

 

import sys
sys.stdin=open('D041.INP','r')
sys.stdout=open('D041.OUT','w')
a=int(input())
b=int(input())
c=int(input())
gtb=(a+b+c)/3
print('%0.1f'%gtb)
if gtb<89:
    print('Khong phai bao')
elif 89<=gtb<102:
    print('Cap 10')
elif 102<=gtb<117:
    print('Cap 11')
elif 117<=gtb<133:
    print('Cap 12')
elif 133<=gtb<149:
    print('Cap 13')
elif 149<=gtb<166:
    print('Cap 14')
elif 166<=gtb<183:
    print('Cap 15')
elif gtb>183:
    print('Sieu bao')

 

Đáp án bài 2: Tính trung bình cộng những số nguyên chẵn từ m đến n

 

import sys
sys.stdin=open('D042.INP','r')
sys.stdout=open('D042.OUT','w')
m=int(input())
n=int(input())
tong=0
dem=0
tbc=0
for i in range(m,n+1):
    if i%2==0:
        tong+=i
        dem+=1
if dem>0:
    tbc=tong/dem
    print('%0.1f'%tbc)

 

Đáp án bài 3: Tính trung bình cộng các số không chia hết cho 3 trong mảng

 

import sys
sys.stdin=open('D043.INP','r')
sys.stdout=open('D043.OUT','w')
n=int(input())
a=[]
while True:
    try:
        line=input()
        try:
            x=int(line)
            a.append(x)
        except ValueError:
            break
    except EOFError:
        break
dem=0
tong=0
tbc=0
for i in range(len(a)):
    if a[i]%3!=0:
        dem+=1
        tong+=a[i]
if dem>0:
    tbc=tong/dem
    print('%0.3f'%tbc)
else:
    print('0.000')

 

Đáp án bài 4: In các từ có chiều dài là số nguyên tố trong xâu s

 

import sys
sys.stdin=open('D044.INP','r')
sys.stdout=open('D044.OUT','w')
def ktnt(n):
    i=2
    while i*i<=n and n%i!=0:
        i+=1
    return i*i>n and n>1
s=input()
dem=0
i=0
a=[]
while dem<len(s):
    if ktnt(i):
        dem+=1
        a.append(i)
    i+=1
s=s.split()
for i in s:
    for j in range(len(a)):
        if len(i)==a[j]:
            print(i,end=' ')

 

Đáp án bài 5:  In sổ Harshad thứ n

 

import sys
sys.stdin=open('D045.INP','r')
sys.stdout=open('D045.OUT','w')
def Harshad(n):
    a=str(n)
    tong=0
    for i in range(len(a)):
        tong+=int(a[i])
    if n%tong==0:
        return True
    else:
        return False
n=int(input())
a=[]
dem=0
i=1
while dem<=n:
    if Harshad(i):
        dem+=1
        a.append(i)
    i+=1
print(a[n])

Nếu bạn thấy hay ! xin bạn 1 phút ! vui lòng đánh giá 5 sao cho trang website của chúng tôi ! để có động lực làm thêm nhiều bài hay nữa ! cảm ơn quý khách nhé !

Miễn phí 10% khóa học lập trình Python online “Hãy đăng ký ngay để được khuyến mãi !” 

  • Qua đường dây nóng hỏi: 093.717.9278 ( Gặp Thầy Tấn Dân Cử Nhân Công Nghệ Thông Tin)
  • Thầy Dân chuyên bồi dưỡng môn tin học thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, ôn luyện thi vào Trường Chuyên Tin.

Khóa học Python online từ cơ bản đến nâng cao

Khóa học Python online từ cơ bản đến nâng cao

Trung tâm tin học Tấn Dân

Thông tin Khuyến mãi giảm giá học phí!

  • Giảm giá ưu đãi 100.000 đ khi đăng ký 2 bạn sinh viên học sinh trở lên !
  • Giảm 15% khi  tham gia 3 bạn sinh viên học sinh trở lên
  • Lưu ý :
    • Để nhận Ưu đãi học viên vui lòng đăng ký qua số điện thoại gặp Thầy Dân qua số điện thoại & Zalo: 0937.179.278
    • Học phí tham gia khóa học Online 1.600.000 trong 7 tháng.
    • Học từ cơ bản đến nâng cao và đến giải đề thi cấp Huyện.
    • Trong nhiều chính sách ưu đãi học viên chỉ áp dụng chính sách ưu đãi cao nhất!
    • Có nhận học viên thường xuyên
    • Thời gian học từ thứ 3 và thứ 5;  từ 2 giờ đến 4 giờ hàng tuần.
  • Hãy đăng ký ngay để nhận ưu đãi đến hết ngày 10 tháng 10 năm 2024 !

 

Giải đề 3 thi học sinh giỏi Tin học Python C++ cấp huyện có đáp án

Xin chào các em yêu thích lập trình thân mến! để chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi học sinh giỏi Tin Học Python và C++ cấp huyện đang gần kề sắp tới các em cần phải giải được nhiều đề thi có tính ôn tập chung. Để các em có bước đầu làm quen với đề thi cấp huyện thầy đã soạn thảo ra sẵn trong 20 đề và đây là thầy giải đề 3 thi học sinh giỏi Tin học Python C++ cấp huyện có đáp án kèm theo phía dưới em có thể tham khảo để làm bài tập cho đúng nhé!

    1. Tự học Python từ cơ bản đến nâng cao đến giải đề thi nhé có tài liệu pdf tải về học 

Nguồn: 300bàicode.vn

Rồi hãy nhanh tay vào giải Giải đề 3 thi học sinh giỏi Tin học Python C++ cấp huyện có đáp án thôi nào!

Thứ tựTên bàiFile

chương

trình

File dữ liệu

vào

File kết quả
Bài 1Tính canh giờD031*D031.1NPD031.OUT
Bài 2Tính tổng những số nguyên chẵn từ m đến nD032.*D032.1NPD032.OUT
Bài 3Đếm số lượng số chia hết cho 5 trong mảngD033.*D033.1NPD033.OUT
Bài 4In các từ có chiều dài lớn nhất trong

xâu s

D034.*D034.INPD034.OUT
Bài 5ln số Fibonacci thứ nD035.*D035.1NPD035.OUT

Dấu * được thay thế bởi PY, CPP của ngôn ngữ lập trình được sử dụng tương ứng là Python hoặc C++.

Bài 1: (4 điểm) Tính canh giờ?

  • Diễn giải:
    • Nhập vào giờ và phút hiện tại.
    • Cho thời gian đó thuộc canh nào sau đây:
      • Nếu từ 19 giờ 00 phút đến trước 21 giờ 00 phút: Canh 1
      • Nếu từ 21 giờ 00 phút đến trước 23 giờ 00 phút: Canh 2
      • Nếu từ 23 giờ 00 phút đến trước 01 giờ 00 phút: Canh 3
      • Nếu từ 01 giờ 00 phút đến trước 03 giờ 00 phút: Canh 4
      • Nếu lừ 03 giờ 00 phút đến trước 05 giờ 00 phút: Canh 5
      • Ngoài các khung giờ trên thì in dấu “-“
  • Input: Giờ và phút hiện tại theo dạng hh:mm (00<=hh<24; 00<=mm<60).
  • Output: “Canh” của thời gian đó
  • Ví dụ:
InputOutput
03:20Canh 5
20:45Canh 1

Bài 2: (4 điểm) Tính tổng những số nguyên chẵn từ m đến n?

  • Diễn giải: Nhập vào hai số nguyên m và n (m<=n). Tính tổng các số chẵn từ m đến n.
  • Input: Hai số nguyên dương m và n (0<m, n<106), trên một dòng, cách nhau bởi dấu cách.
  • Output: Là tổng các số nguyên chẵn từ m đến n.
  • Ví dụ:
InputOutput
726
2 1342

Bài 3: (4 điểm) đếm số lượng số chia hết cho 5 trong mảng?

Diễn giải: Nhập vào một mảng a có n số nguyên: ao, ai, a2,     a„-i, đếm số lượng số số chia hết cho 5 của mảng

Input: Dòng một là số nguyên n (0<n<106), n dòng tiếp theo là n số nguyên có giá trị tuyệt đối không vượt quá 105.

Output: Theo yêu cầu

Ví dụ:

Input

Output

7

9

0

3

8

10

7

-2

2
5

20

7

6

8

4

1

Bài 4: (4 điểm) In các từ có chiều dài lớn nhất trong xâu s?

  • Diễn giải: Nhập vào một xâu s. In các từ có chiều dài lớn nhất trong xâu s
  • Input: Xâu s trên một dòng, có độ dài không vượt quá 105, chứa các ký tự là chữ cái, chữ số, ký hiệu và các dấu cách.
  • Output: Các từ có chiều dài lớn nhất trong xâu theo thứ tự xuất hiện, các từ trên một dòng, cách nhau bởi dấu cách.
Input

Output

Toi hoc LAP TRINH python tu nam 2024TRINH
Thi HOC SINH GIOI mon Tin HocSINH GIOI

Bài 5: (4 điểm) In số Fibonacci thứ n?

  • Nhập vào số nguyên dương n. In số Fibonacci thứ n
  • Số Fibonacci là một dãy số vô hạn trong đó mỗi số Fibonacci là tổng của hai số trước đó trong dãy. Dãy bắt đầu bằng hai số 0 và 1, sau đó mỗi số tiếp theo là tổng của hai số ngày trước nó.
  • Dãy Fibonacci thường được định nghĩa bằng công thức sau:
  • F(n)=F(n-1 )+F(n-2) với F(0)=0 va F( 1 )= 1.
  • Ví dụ:
  • F(2)=F( 1 )+F(0)= 1 +0= 1 F(3)=F(2)+F(1)=1+1=2 F(4)=F(3)+F(2)=2+]=3
  • Dãy số Fibonacci: 0, 1, 1,2, 3, 5, 8, 13, 21,34,…
Input

Output

921

Đáp án Bài 1: (4 điểm) Tính canh giờ?

 

import sys
sys.stdin=open('D031.INP','r')
sys.stdout=open('D031.OUT','w')
s=input()
if '19:00'<=s<'21:00':
    print('Canh 1')
elif '21:00'<=s<'23:00':
    print('Canh 2')
elif '23:00'<=s or s<'01:00':
    print('Canh 3')
elif '01:00'<=s<'03:00':
    print('Canh 4')
elif '03:00'<=s<'05:00':
    print('Canh 5')
else:
    print('-')

Đáp án bài 2: (4 điểm) Tính tổng những số nguyên chẵn từ m đến n?

 

import sys
sys.stdin=open('D032.INP','r')
sys.stdout=open('D032.OUT','w')
m,n=map(int,input().split())
tong=0
for i in range(m,n+1):
    if i%2==0:
        tong+=i
print(tong)

 

Đáp án bài 3: (4 điểm) đếm số lượng số chia hết cho 5 trong mảng?

 

import sys
sys.stdin=open('D033.INP','r')
sys.stdout=open('D033.OUT','w')
n=int(input())
a=[]
for i in range(n):
    a.append(int(input()))
dem=0
for i in range(len(a)):
    if a[i]%5==0:
        dem+=1
print(dem)

 

Đáp án bài 4: (4 điểm) In các từ có chiều dài lớn nhất trong xâu s?

 

import sys
sys.stdin=open('D034.INP','r')
sys.stdout=open('D034.OUT','w')
n=input().split()
a=[]
for i in n:
    a.append(len(i))
for i in range(len(n)):
    if len(n[i])==max(a):
        print(n[i],end=' ')

 

Đáp án bài 5: (4 điểm) In số Fibonacci thứ n?

 

import sys
sys.stdin=open('D035.INP','r')
sys.stdout=open('D035.OUT','w')
def Fibonacy(n):
    f0=0
    f1=1
    fn=1
    if n<0:
        return False
    elif n==0 or n==1:
        return n
    else:
        for i in range(2,n):
            f0=f1
            f1=fn
            fn=f0+f1
        return fn
n=int(input())
a=[]
for i in range(n+1):
    a.append(Fibonacy(i))
print(a[n-1])

Nếu bạn thấy hay ! xin bạn 1 phút ! vui lòng đánh giá 5 sao cho trang website của chúng tôi ! để có động lực làm thêm nhiều bài hay nữa ! cảm ơn quý khách nhé !

Miễn phí 10% khóa học lập trình Python online “Hãy đăng ký ngay !” còn lại chỉ 9 bạn!

  • Qua đường dây nóng hỏi: 093.717.9278 ( Gặp Thầy Tấn Dân Cử Nhân Công Nghệ Thông Tin)
  • Thầy chuyên bồi dưỡng môn tin học thi học sinh giỏi cấp huyện và cấp tỉnh.

Khóa học Python online từ cơ bản đến nâng cao

Khóa học Python online từ cơ bản đến nâng cao

Trung tâm tin học Tấn Dân

 

  • Hotline: 093.717.9278 ( Gặp Tấn Dân Cử Nhân Công Nghệ Thông Tin)
  • Website: vitinhtandan.com
  • Email: vitinhtandan@gmail.com